Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 , 71^50 < 37^75
3 , n = 36 , a = 6
2 , và 4 , tui không biết làm
Làm phiền các bạn giải ra giúp mình với chứ đừng nói kết quả
a)\(\frac{7}{13}.\frac{7}{15}-\frac{5}{12}.\frac{21}{39}+\frac{49}{21}.\frac{8}{15}\)
=\(\frac{7}{13}.\frac{7}{15}-\frac{5}{12}.\frac{7}{13}+\frac{7}{13}.\frac{8}{15}\)
=\(\frac{7}{13}.\left(\frac{7}{15}-\frac{5}{12}-\frac{8}{15}\right)\)
=\(\frac{7}{13}.\frac{7}{12}\)
=\(\frac{49}{156}\)
b)\(\left(\frac{12}{199}+\frac{23}{200}-\frac{34}{201}\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)
=\(a.\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\)
=a . 0
=0
Bài 2
a)Có
\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)
\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
Vì 8<9 =>\(8^{100}< 9^{100}\) =>\(3^{200}>2^{300}\)
Ta có : 3n + 2 - 2n + 4 + 3n + 2n
= 3n(32 + 1) - 2n(24 - 1)
= 3n.10 - 2n.15
= 3n - 1.3.10 - 2n - 1.2.15
= 3n - 1.30 - 2n - 1.30
= 30(3n - 1 - 2n - 1) \(⋮\)30 (đpcm)
Câu a có rồi
b) Bg
Gọi số của đề bài là a (a \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: a = 7x + 3, a = 17y + 12, a = 23z + 7 (x, y, z \(\inℕ\))
=> a + 39 = 7x + 3 + 39 = 7x + 42 = 7x + 7.6 = 7.(x + 6) \(⋮\)7
=> a + 39 = 17y + 12 + 39 = 17y + 51 = 17y + 17.3 = 17.(y + 3) \(⋮\)17
=> a + 39 = 23z + 7 + 39 = 23z + 46 = 23z + 23.2 = 23.(z + 2) \(⋮\)23
=> a + 39 \(⋮\)7; 17; 23
Ta có: 2737 = 7.17.23 (phân tích thừa số nguyên tố)
=> a + 39 \(⋮\)2737
=> a = 2737p - 39
=> a = 2737p - 2737 + 2698
=> a = 2737.(p - 1) + 2698
Vì 2698 < 2737
=> a chia 2737 dư 2698
Vậy số đó chia 2737 dư 2698
Câu 1:Để (n^2-4)*(n^2-25)<0
Thì n^2-4 và n^2-25 phải khác dấu
Mà n^2-4>n^2-25
=>n^2-4>0
n^2-25<0
=>n^2>4=>n>2(1)
=>n^2<25=>n<5(2)
Từ (1) và (2)=>2<n<5
=>n=3 hoặc n=4
Câu 2:Ta có 1/1^2=1
1/2^2<1/1*2
1/3^2<1/2*3
...
1/50^2<1/49*1/50
=>1/1^2+1/2^2+1/3^2+...+1/50^2<1+1/1*2+1/2*3+...+1/49*50
1/1^2+1/2^2+1/3^2+...+1/50^2<1+1-1/2+1/2-1/3+...+1/49-1/50
1/1^2+1/2^2+1/3^2+...+1/50^2<2-1/50<2
=>1/1^2+1/2^2+1/3^2+...+1/50^2<2
\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+....+\frac{3}{2^9}\)
=>\(2S=6+3+\frac{3}{2}+....+\frac{3}{2^8}\)
=>\(2S-S=\left(6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\right)-\left(3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+....+\frac{3}{2^9}\right)\)
=>\(S=6-\frac{3}{2^9}=\frac{3069}{512}\)
gọi a=3p+r
b=3q+r
xét a-b= (3p+r)-(3q+r)
=3p + r - 3q - r
=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3
các câu sau làm tương tự
Câu 1:
a, 7/13*7/15-5/12*21/39+49/91*8/15
=7/13*7/15-5/12*7/13+7/13*8/15
=7/13(7/15 - 5/12 + 8/15 )
=7/13*7/12
=49/156
Câu 3:
Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có:
A=7.a+3=17.b+12=23.c+7
mặt khác. A+39=7.a+3+39=17.b+12+39
=23.c+7+39=7.(a+6)=17.(b+3)=23.(c+2)
Như vậy A+39 chia hết cho 7,17 và 23
nhưng 7,17 và 23 đều là ba số nguyên tố cùng nhau nên: (A+39)7.17.23 hay (A+39) 2737
Do 2698<2737 \(\Rightarrow\)2698 là số dư của phép chia số A cho 2737