Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là
Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)
b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C
Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)
độ lớn bằng 0.009 N
c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong
a) q 1 = 4 . 10 - 8 C ; q 2 = - 8 . 10 - 8 C ; r = 4cm; ε = 2
Lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
b) q 2 = - 0 , 06 μ C ; q 2 = - 0 , 09 μ C ; r = 3cm; ε = 5
Lực tương tác giữa chúng là lực đẩy và có độ lớn:
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
- Lực tương tác giữa hai điện tích là:
F = k q 1 . q 2 r 2 = 9.10 9 . 10 − 8 . − 2.10 − 8 0 , 1 2 = 1 , 8.10 − 4 N .
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4 N. Tính khoảng cách giữa chúng:
Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F ' = 7 , 2 . 10 - 4 N = 4 F ( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r ' = r 2 = 0 , 1 2 = 0,05 (m) =5 (cm).
Hoặc dùng công thức:
F ' = k q 1 . q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 . q 2 F ' = 9.10 9 10 − 8 .2.10 − 8 7 , 2.10 − 4 = 0,05 (m) = 5 (cm).
c) Thay q 2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N . Tìm q 3 ?
F = k q 1 . q 3 r 2 = > q 3 = F . r 2 k q 1 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 1 2 9.10 9 .10 − 8 = 4.10 − 8 C .
Vì lực đẩy nên q 3 cùng dấu q 1 .
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 và q 3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2 .
Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F ' = F ε = 3 , 6.10 − 4 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .
Hoặc dùng công thức: F ' = k q 1 . q 3 ε r 2 = 9.10 9 10 − 8 .4.10 − 8 2.0 , 1 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .
Thi tự làm ạ
em xin lỗi nhưng làm gì có đề thi nào có 1 câu đâu ạ ?