Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:
Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)
Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2
Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63
<=> (a + b) (a-b) = 63
Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:
* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm
* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm
* TH3: a + b = 9 và a-b = 7 => a = 8cm ; b = 1cm
Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:
Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)
Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2
Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63
<=> (a + b) (a-b) = 63
Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:
* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm
* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm
Diện tích đáy lớn là: B = 62 = 36 (cm2)
Diện tích đáy nhỏ là: B' = 32 = 9 (cm2)
Thể tích của hình chóp cụt là: \(V=\frac{h}{3}\left(B+B'+\sqrt{BB'}\right)=\frac{4}{3}\left(36+9+\sqrt{36.9}\right)=\frac{4}{3}\left(36+9+3.6\right)=84cm^3\)
1)Gọi chiều dài ,chiều rộng ban đầu lần lượt là \(a,b\left(cm\right)\left(a,b>0\right)\)
Gọi diện tích ban đầu là \(S\left(cm^2\right)\left(S>0\right)\)
\(\Rightarrow ab=S\)
Theo đề bài,nếu tăng chiều rộng 2cm2cm và giảm chiều dài 11cm thì diện tích hình chữ nhật tăng 99cm22, nếu giảm chiều rộng 11cm và tăng chiều dài 22cm thì diện tích của hình chữ nhật không đổi.Khi đó,ta có hệ phương trình sau:
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=S\\\left(a-1\right)\left(b+2\right)=S+9\\\left(a+2\right)\left(b-1\right)=S\end{cases}}\)
Ta có:(a-1)(b+2)=S+9
\(\Leftrightarrow ab+2a-b-2=S+9\)
\(\Leftrightarrow2a-b=11\left(1\right)\)(Do ab=S)
Ta lại có:(a+2)(b-1)=S
\(\Leftrightarrow ab+2b-a-2=S\)
\(\Leftrightarrow2b-a=2\left(2\right)\)(Do ab=S)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a-b=11\\2b-a=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a-b=11\\4b-2a=4\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(2a-b\right)+\left(4b-2a\right)=11+4\)
\(\Leftrightarrow3b=15\)
\(\Leftrightarrow b=5\)
\(\Rightarrow a=\frac{b+11}{2}=\frac{5+11}{2}=8\)
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 8 cm và 5 cm
Câu 11.12.
Kẻ đường cao \(AH,BK\).
Do tam giác \(\Delta AHD=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)nên \(DH=BK\).
Đặt \(AB=AH=x\left(cm\right),x>0\).
Suy ra \(DH=\frac{10-x}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác \(AHD\)vuông tại \(H\):
\(AD^2=AH^2+HD^2=x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2\)(định lí Pythagore)
Xét tam giác \(DAC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):
\(AD^2=DH.DC=10.\left(\frac{10-x}{2}\right)\)
Suy ra \(x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2=10.\frac{10-x}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{5}\)(vì \(x>0\))
Vậy đường cao của hình thang là \(2\sqrt{5}cm\).
Câu 11.11.
Kẻ \(AE\perp AC,E\in CD\).
Khi đó \(AE//BD,AB//DE\)nên \(ABDE\)là hình bình hành.
Suy ra \(AE=BD=15\left(cm\right)\).
Kẻ đường cao \(AH\perp CD\)suy ra \(AH=12\left(cm\right)\).
Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}=\frac{1}{400}\)
\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.15.20=150\left(cm^2\right)\),
Diện tích của hình vuông lớn ban đầu là:
5.5= 25(cm2)
diện tích của hình vuông nhỏ là
1.1=1 (cm2)
diện tích của 4 hình vuông nhỏ là:
1.4=4 (cm2)
diện tích hình vuông lớn là:
25 - 4= 21 (cm2)
đáp số: 21cm2
nếu có gì sai mong bạn thông cảm
=9 chứ