Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A+G=50\%N\left(1\right)\\ M\text{à}:\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow A=T=30\%N;G=X=20\%N\\ H=2A+3G\\ \Leftrightarrow2700=120\%N\\\Leftrightarrow N=2250\left(Nu\right)\\ a,L_{genB}=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2250}{2}.3,4=3825\left(A^o\right)\\ A=T=30\%N=30\%.2250=675\left(Nu\right)\\ G=X=20\%N=20\%.2250=450\left(Nu\right)\\ b,A_{con}=T_{con}=2^3.A=8.675=5400\left(Nu\right)\\ G_{con}=X_{con}=G.2^3=450.8=3600\left(Nu\right)\)
\(c,N_b=\dfrac{6744.10^2}{300}=2248\left(Nu\right)\)
=> Dạng ĐB gen: Mất 1 cặp Nu
a, Có thể, vì dựa vào nguyên tắc bổ sung A bổ sung T, G bố sung X
=> A = T, G = X và %A + %G = 50%
b, \(N=\dfrac{L}{3,4}.2=1200nu\)
=> A = T = 20%. N =240, G = X = 360
a.
2T + 3X = 2376
16T - 9X = 0
-> A = T = 324, G = X = 576
Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X
-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579
b.
Đột biến thuộc đột biến gen
Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa
c.
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
a,Ta có: rA+rU+rG+rX=100%
rA:rU:rG:rX=1:2:3:4=>%rA=10%;%rU=20%;%rG=30%;%rX=40%
=>%A=%T=(%rA+%rU):2=15%
=>%G=%X=(%rG+%rX):2=35%
b,A=T=15%*2700=405(Nu)
G=X=35%*2700=945(Nu)
=>lk H2=2A+3G=3645LK
c,rN=2700:2=1350(Nu)
rA=10%rN=135(Nu)
rU=20%rN=270(Nu)
rG=30%rN=405(Nu)
rX=40%rN=540(Nu)
C. Chiều dài, tỉ lệ %, số lượng và trình tự sắp xếp các loại nucleotit.
C