Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt NaOH , H2SO4 , Ba(OH)2 , NaCl
người ta dùng lần lượt các chất sau :
A Quỳ tím và dung dịch H2SO4
B Quỳ tím và dung dịch BaCl2
C Dung dịch BaCl2 và quỳ tím
D Dung dịch BaCl2 và dung dịch H2SO4
Chúc bạn học tốt
câu 1:hòa tan 16 gam NaOH trong 400 ml nước nồng độ mol/lít của dung dịch là
A.1M B.1,5M C.0,75M D.1,25M
câu 2:cặp chất tác dụng với nhau tạo ra khí là
A.dung dịch H2SO4+dung dịch BaCl2
B.dung dịch MgSO4+dung dịch Na2CO3
C.dung dịch H2SO4+dung dịch Na2CO3
D.dung dịch Na2CO3+dung dịch BaCl2
câu 3:có 4 lọ mất nhãn,mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau:HCl,NaCl,H2SO4,Na2SO4.chọn thuốc thử nào để nhận biết được tùng chất
A.dung dịch BaCl2
B.dung dịch Ba(OH)2
C.quỳ tím và dung dịch BaCl2
D.quỳ tím
câu 1:hòa tan 16 gam NaOH trong 400 ml nước nồng độ mol/lít của dung dịch là
A.1M B.1,5M C.0,75M D.1,25M
câu 2:cặp chất tác dụng với nhau tạo ra khí là
A.dung dịch H2SO4+dung dịch BaCl2
B.dung dịch MgSO4+dung dịch Na2CO3
C.dung dịch H2SO4+dung dịch Na2CO3
D.dung dịch Na2CO3+dung dịch BaCl2
câu 3:có 4 lọ mất nhãn,mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau:HCl,NaCl,H2SO4,Na2SO4.chọn thuốc thử nào để nhận biết được tùng chất
A.dung dịch BaCl2
B.dung dịch Ba(OH)2
C.quỳ tím và dung dịch BaCl2
D.quỳ tím
câu 1 dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với
A.dung dịch Na2CO3
B.dung dịch MgSO4
C.dung dịch CuCl2
D.dung dịch KNO3
câu 2 cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A.Ca(OH)2,HCL
B.NaOH,KNO3
C.Ca(OH)2,Na2CO3
D.NaOH,MgCl2
câu 3 cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4 sau phản ứng chỉ thu được mỗi Na3PO4 và H2O giá trị của a là
A.0,3 B.0,4 C.0,6 D.0,9
lời giải
Do phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 do đó ta có phản ứng
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Tỉ lệ 3------------------- 1
Pứ 0,9 ------------------?mol
Từ phương trình ta có :nH3PO4=1\3nNaOH=1\3.0,9=0,3mol
câu 4 để làm sạch Fe từ có lẫn Al ta dùng
A.dung dịch KNO3
B.dung dịch HCl
C.dung dịch NaOH
D.dung dịch Pb(NO3)2
Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím
a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5
\(X+NaOH:\\ Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\\ \Rightarrow Y:NaAlO_2,Z:Fe_2O_3,MgO,Cu\\ Y+H_2SO_4:\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 2NaAlO_2+H_2SO_4+2H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+Na_2SO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_{\text{4 }}\right)_3+6H_2O\\ \Rightarrow A:Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4\\ A+Z:\\ H_2SO_4+MgO\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\\ \Rightarrow B:MgSO_4,Na_2SO_4,CuSO_4,FeSO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4;C:Cu\\ B+H_2SO_{4\left(đặc\right)}\\ 2FeSO_4+2H_2SO_{4\left(đặc\right)}→Fe_2(SO_4)_3+SO_2↑+2H_2O\\ \Rightarrow D:MgSO_4,Na_2SO_4,CuSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4\\ E:SO_2\)
bạc kim loại có thể phản ứng được với :
A.dung dịch HCL
B.dung dịch H2SO4 loãng
C.H2SO4 đặc ,nóng
D.dung dịch NaOH.