K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Đáp án C.

Cạnh tranh cùng loài có 3 vai trò (2), (3), (4).

Giải thích:

- Cạnh tranh cùng loài là động lức thúc đẩy sự tiến hóa của loài, vì sự cạnh tranh sẽ giúp quần thể loại bỏ những kiểu gen kém thích nghi. Mặt khác cạnh tranh làm mở rộng ổ sinh thái và mở rộng khu phân bố của loài.

→  Các phát biểu (2) và (3) đúng.

- Cạnh tranh duy trì số lượng cá thể vì khi số lượng cá thể tăng lên thì mức độ cạnh tranh càng tăng làm giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.

Khi mật độ quần thể giảm (số lượng giảm) thì mức độ cạnh tranh giảm dần làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm tăng số lượng cá thể.

Như vậy, mức độ cạnh tranh cùng loài phụ thuộc vào mật độ quần thể nên nó duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường.

→  Phát biểu (4) đúng.

3 tháng 1 2018

Đáp án C

Chọn các câu (2), (3), (4).

Cạnh tranh cùng loài:

- Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi, khi môi trường thay đổi, cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt, những loài nào mang được kiểu gen tương tác với môi trường hình thành kiểu hình thích nghi thì được giữ lại và phát triển, cạnh tranh cùng loài là một hiện tượng của đấu tranh sinh tồn là động lực của chọn lọc tự nhiên thúc đẩy sự hình thành đặc điểm thích nghi.

- Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ sinh thái, làm cho 2 đầu biên của khoảng giới hạn sinh thái của một số nhân tố được dời xa nhau hơn.

Cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài giúp phù hợp với sức chứa của môi trường.

13 tháng 9 2019

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đều đúng.

14 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Cả 4 nội dung trên đều đúng

2 tháng 5 2019

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đều đúng.

→ Đáp án B.

I đúng. Vì cạnh tranh cùng loài xảy ra

khi mật độ cá thể tăng cao và khan

hiếm nguồn sống. Do đó, khi tăng mật

độ thì xảy ra cạnh tranh làm khống chế

số lượng và đưa về trạng thái cân bằng

với sức chứa môi trường.

II đúng. Vì càng khan hiếm nguồn sống

mà mật độ cá thể lại quá cao thì

càng cạnh tranh để duy trì sự sống của

mỗi cá thể.

III đúng. Vì cạnh tranh cùng loài làm cho

các cá thể yếu kém bị loại bỏ;

do đó sẽ thúc đẩy tiến hóa.

IV đúng. Vì cạnh tranh cùng loài sẽ làm

cho các cá thể của loài có khuynh hướng

di cư, phát tán tìm các nguồn sống mới;

 do đó làm mở rộng ổ sinh thái của loài

10 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

Cả 4 nội dung trên đều đúng

1 tháng 5 2018

Chọn B

Cả 4 nội dung trên đều đúng.

8 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

Cả 4 phát biểu đúng.

þ I và II đúng vì cạnh tranh làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong cho nên sẽ làm giảm mật độ quần thể.

þ III đúng vì cạnh tranh cùng loài sẽ loại bỏ những cá thể kém thích nghi. Do đó, thúc đẩy sự tiến hóa của loài.

þ IV đúng vì cạnh tranh cùng loài chỉ xảy ra khi mật độ quá cao và khi mật độ phù hợp thì mức độ cạnh tranh giảm. Do đó, cạnh tranh sẽ giúp khống chế số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp.

29 tháng 12 2019

Đáp án A

Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.

Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. (3)...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

     (6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2

1
20 tháng 5 2017

Đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4), (5)

Giải thích:

(1) sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và khan hiếm nguồn sống thì xảy ra cạnh tranh cùng loài.

(2), (3), (4), (5) đều đúng.

(6) sai. Vì cạnh tranh cùng loại không bao giờ làm hại cho loài. Cạnh tranh cùng loài luôn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài