Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
a------------------------------>a
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
b---------------------------->b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=2,14\\a+b=0,035\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2Fe + 6H2SO4(đ, n) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,015--------------------------------------->0,0225
Zn + 2H2SO4(đ, n) ---> ZnSO4 + SO2 + 2H2O
0,02---------------------------------->0,02
=> VSO2 = (0,0225 + 0,02).22,4 = 0,952 (l)
Đáp án A
Khí X thu bằng phương pháp đẩy không khí khi để ống nghiệm úp ngược, do đó X phải nhẹ hơn không khí.
Trong các khí ta thấy:
H 2 (M=2) nhẹ hơn không khí (M=29)
CO 2 ( M = 44 ) , Cl 2 ( M = 17 ) , NO 2 ( M = 46 ) nặng hơn không khí (M=29)
Vậy khí X là H2.
Sửa đề: 6,4 gam hh \(\rightarrow\) 6,45 gam hh
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=6,45\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,65\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{6,4}\cdot100\%=37,5\%\\\%m_{Mg}=62,5\%\end{matrix}\right.\)
b) Ta thấy với 6,45 gam hh thì có 0,1 mol Mg và 0,15 mol Al
\(\Rightarrow\) Trong 12,9 gam hh thì chứa 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al
Gọi \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2\cdot0,2+3\cdot0,3=2x\) \(\Rightarrow x=n_{SO_2}=0,65\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)
gọi số mol của Mg là x mol ; Al là y mol => 24x + 27y =6,4
n khí = 7,28/22,4=0,325 mol
bảo toàn e ta có
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
x x mol
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
y 3/2 y mol
=> x + 3/2y=0,325
=> x=11/120 mol ; y=7/45 mol
=> mMg11/120*24=2,2g => %mMg = 2,2*100/6,4=34,375%
=>%mAl=100-34,375=65,625%
Đáp án D
Cu, Na2SO4, C, CO2 không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng => Loại A, B, C
Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch H2SO4 là Fe, Cu(OH)2, Na2CO3:
Viết các PTHH :
H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O (1)
2 H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O (2)
Theo (1): Muốn điều chế được 1 mol CuSO 4 cần 1 mol H 2 SO 4
Theo (2): Muốn điều chế được 1 mol CuSO 4 cần 2 mol 2 H 2 SO 4
Kết luận : Phương pháp thứ nhất tiết kiệm được một nửa lượng axit sunfuric.