Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A)Tam đảo
B)mẫu sơn
C)Chi linh
D)tây côn linh
HƯỚNG DẪN
- Các cánh cung núi lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông về mùa đông hút gió Đông Bắc, làm cho nền nhiệt độ ở vùng này thấp nhất cả nước. Về mùa hè, cánh cung núi Đông Triều đón gió Đông Nam gây mưa nhiều ở sườn đón gió (phía Quảng Ninh), trong khi đó, phía sườn khuất gió (Lạng Sơn), ít mưa.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn, về mùa đông chắn gió Đông Bắc, làm cho gió mùa Đông Bắc không xâm nhập trực tiếp vào Tây Bắc, làm cho nhiệt độ vùng này cao hơn ở Đông Bắc (ở những nơi có cùng độ cao).
- Các dãy núi dọc biên giới Việt - Lào hướng tây bắc - đông nam (Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh) đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở sườn Tây, khi gió này vượt các dãy núi sang gây hiện tượng phơn ở các vùng phía nam Tây Bắc.
- Dãy núi Trường Sơn Bắc, về mùa hạ đón gió Tây Nam, gây nên hiện tượng phơn khi gió này vượt núi tràn xuống vùng đồng bằng phía đông; về mùa đông đón gió mùa Đông Bắc gây mưa từ Nghệ An vào đến Thừa Thiên Huế.
- Dãy núi Trường Sơn Nam, về mùa hạ đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở Tây Nguyên, gây hiện tượng phơn ở Duyên hải Nam Trung Bộ, về mùa đông đón gió Đông Bắc gây mưa ở sườn đông Trường Sơn Nam.
- Dãy Bạch Mã ngăn gió mùa Đông Bắc, làm cho phía nam nước ta không chịu tác động của mùa đông lạnh.
- Các đỉnh núi cao đón gió thường là nơi mưa nhiều nhất nước ta (các núi cao dọc biên giới Việt - Trung, các đỉnh núi cao trên 2000m ở Hà Giang, dãy Bạch Mã, Ngọc Lĩnh...). Ngược lại, những nơi trũng thấp, khuất gió (Mường Xén...) hoặc không đón được gió Tây Nam (Phan Rang) thường là nơi ít mưa.
Chọn: A.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, xác định vị trí các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc vào Nam. Thứ tự đúng là: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.
Đáp án: A
B1. Quan sát kí hiệu cảng và đường quốc lộ ở Atlat trang 3.
B2. Xác định vị trí cảng Quy Nhơn. Tuyến quốc lộ nối Tây Nguyên, Đông Bắc Cam-pu-chia với cảng Quy Nhơn là quốc lộ 19.
HƯỚNG DẪN
Có thể tìm sự giống nhau và khác nhau theo dàn ý chung: vị trí địa lí, độ cao địa hình, hướng nghiêng, hướng núi, đặc điểm hình thái địa hình.
- Vùng núi Đông Bắc nằm ở tả ngạn sông Hồng.
- Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
a) Giống nhau
- Đều có núi cao, núi trung bình và núi thấp.
- Hướng núi: Đều có các dãy núi hướng tây bắc - đông nam.
- Hướng nghiêng: Đều nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam (cao ở tây bắc, thấp dần về đông nam).
- Đặc điểm hình thái: Đều có các khu vực với đặc điểm hình thái khác nhau.
b) Khác nhau
- Vùng núi Đông Bắc
+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng.
+ Hướng núi chủ yếu là vòng cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều); ngoài ra, còn có hướng tây bắc - đông nam (dãy Con Voi, Tam Đảo...).
+ Có các khu vực rõ rệt:
• Vùng thượng nguồn sông Chảy là những đỉnh núi cao trên 2000m. Giáp biên giới Việt Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ (ở Hà Giang, Cao Bằng) cao trên 1000m.
• Trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 - 600m.
- Vùng núi Tây Bắc
+ Cao nhất nước.
+ Hướng núi: tây bắc - đông nam.
+ Có 3 dải địa hình song song:
• Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ, được coi là nóc nhà của Việt Nam, trong đó đỉnh Phanxipăng cao 3143m.
• Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao...).
• Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên từ Phong Thổ đến Mộc Châu (Tả Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu...), tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hóa.
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, ta thấy cực Tây của 4 cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc là cánh cung sông Gâm.
Chọn: B
Chọn: C.
Xác định kí hiệu đỉnh núi, xác định vùng núi, xác định đỉnh núi và sắp xếp. Phăng xi păng – Tây Bắc, Tây Côn Lĩnh – Đông Bắc, Pu xen lai leng - Trường Sơn Bắc, Chư Yang Sin - Trường Sơn Nam.