K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

Vd rận nước, chân kiếm,...

Mọt ẩm truyền bệnh giun sán.

19 tháng 12 2021

tham khảo

các vật chủ trung gian như là : Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán

19 tháng 12 2021

TK

Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán, đặc biệt nhóm ký sinh trùng sán lá: vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, amp, Coliforms, E. coli (khi ở dưới nước), các loại ký sinh trùng, ấu trùng của các loại giun, sán (trong quá trình thu hoạch, vận chuyển, bày bán nhưng không đảm bảo vệ sinh).

10 tháng 12 2016

Ruồi, muỗi

10 tháng 12 2016

Trang Tĩnh lộnleuleu

19 tháng 12 2021

các vật chủ trung gian như là : Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán,

 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là vector là sinh vật mang mầm bệnh (thường là ký sinh trùng) và truyền ký sinh trùng từ người này sang người khác

11 tháng 12 2016

Ốc gạo, ốc mút, ruồi, muỗi …..

12 tháng 12 2016

ốc gạo,ốc mút,ốc đĩa cày,ốc tai,...

ngộ độc là trai,sò

mong mn trl ^^ Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;       C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúngCâu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu...
Đọc tiếp

mong mn trl ^^

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

2
31 tháng 12 2021

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

 Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng  

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

Ko có ý nào đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

31 tháng 12 2021

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

26 tháng 12 2021

TK

- Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

26 tháng 12 2021

Tham khảo

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

4 tháng 12 2021

Tham khảo

Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giun. Giun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

4 tháng 12 2021

Tham khảo :

Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giunGiun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày. Ở những khu vực vệ sinh kém, những quả trứng này làm ô nhiễm đất.

 

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

 

23 tháng 12 2021
Bài 3 trang 49 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7
23 tháng 12 2021

Tham kkho

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

3 tháng 1 2022

C

3 tháng 1 2022

A