K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

Lo sợ trước bước chân xâm lược của thực dân phương Tây, ngoài việc thực hiện chính sách đóng cửa nhà Nguyễn còn cấm đạo, giết đạo, tàn sát đạo vì cho rằng các giáo sĩ đang lấy danh nghĩa truyền đạo để ngấm ngầm thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên, chính sách này không chỉ làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc mà còn là cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: A

21 tháng 8 2022

Đáp án A

24 tháng 3 2022

Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.

Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.

⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.

24 tháng 3 2022

tham khảo

 

Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.

Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.

⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.

Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

23 tháng 3 2022

Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều đình nhà Nguyễn là gì?

A. Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp

B. Khuất phục trước sức mạnh của thực dân Pháp

C. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp tới cùng

D. Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn

23 tháng 3 2022

xuống ;-;

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

12 tháng 3 2023

A.

12 tháng 3 2023

cảm ơn

25 tháng 5 2022

Tham khảo

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

25 tháng 5 2022

tham khảo

 

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

18 tháng 3 2022

tham khảo

Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất:

- Nhân dân khổ cực,căm phẫn.Nhiều toán nghĩa binh nổi lên chống giặc

- Triều đình bạc nhược,yếu kém nhờ đó quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn

- Cuộc kháng chiến của nhân dân vô cung khó khăn,không chỉ chống giặc mà còn bị triều đình Huế ra sức ngăn trở

so sánh thái độ nhân dân với triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Thái độ của triều đình NguyễnThái độ của nhân dân ta 

- Trong buổi đầu chống Pháp,triều đình cũng có quyết tâm chống giặc có thể kể đến như: Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương,quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của địch,cử Hoàng Diệu làm tổng đốc thành Hà Nội,...

- Sau đó triều đình Huế quyết định đi theo chính sách cầu hòa,nhân nhượng và thương lượng với Pháp.Nhu nhược hèn yếu kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước,đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn

- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân,tiếp tay cho Pháp tiếp tục xâm lược nước ta

- Vì lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích của dân tộc

- Bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách,kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện được làm cho kinh tế,xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

⇒⇒ Nhu nhược,hèn nhát,bảo thủ,không đoàn kết với nhân dân chống giặc

- Nêu cao tinh thần chống giặc,bảo vệ bảo vệ bờ cõi.Lập nên nhiều trung tâm kháng chiến dưới sự chỉ huy của nhiều lãnh tụ nổi tiếng như: Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân,...Nhiều người thà chết không chịu khuất phục,có người dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...

- Anh dũng đứng lên kháng chiến,phản đối mạnh mẽ những chính sách bất công của triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp

⇒⇒ Kiên cường,bất khuất,dũng cảm hi sinh xương máu bảo vệ nền độc lập nước nhà

18 tháng 3 2022

Bạn xem lại bài này nhé

Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất:

- Nhân dân khổ cực,căm phẫn.Nhiều toán nghĩa binh nổi lên chống giặc

- Triều đình bạc nhược,yếu kém nhờ đó quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn

- Cuộc kháng chiến của nhân dân vô cung khó khăn,không chỉ chống giặc mà còn bị triều đình Huế ra sức ngăn trở

So sánh thái độ nhân dân với triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Thái độ của triều đình NguyễnThái độ của nhân dân ta 

- Trong buổi đầu chống Pháp,triều đình cũng có quyết tâm chống giặc có thể kể đến như: Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương,quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của địch,cử Hoàng Diệu làm tổng đốc thành Hà Nội,...

- Sau đó triều đình Huế quyết định đi theo chính sách cầu hòa,nhân nhượng và thương lượng với Pháp.Nhu nhược hèn yếu kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước,đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn

- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân,tiếp tay cho Pháp tiếp tục xâm lược nước ta

- Vì lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích của dân tộc

- Bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách,kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện được →làm cho kinh tế,xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

⇒ Nhu nhược,hèn nhát,bảo thủ,không đoàn kết với nhân dân chống giặc

- Nêu cao tinh thần chống giặc,bảo vệ bảo vệ bờ cõi.Lập nên nhiều trung tâm kháng chiến dưới sự chỉ huy của nhiều lãnh tụ nổi tiếng như: Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân,...Nhiều người thà chết không chịu khuất phục,có người dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...

- Anh dũng đứng lên kháng chiến,phản đối mạnh mẽ những chính sách bất công của triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp

⇒ Kiên cường,bất khuất,dũng cảm hi sinh xương máu bảo vệ nền độc lập nước nhà

12 tháng 3 2023

C. 

12 tháng 3 2023

câu 1: nguyên nhân trực tiếp để thực dân pháp xâm lược nước ta là :

A.khai hóa văn minh cho người Việt Nam

B.trả thù triều đình Huế đã lfm nhục quốc thể Pháp

C.bảo vệ đạo Gia Tô

D.chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2021

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

14 tháng 3 2023

Em nghĩ :
 Xét về âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của mình.
 Khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi.
 => Triều đình Nguyễn đã không làm tròn được nhiệm vụ của một người đứng đầu đất nước và để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp