Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Di chuyển nạn nhân xa ra khỏi tầm hoạt động của con rắn;
Giữ bình tĩnh và hạn chế cử động, tốt nhất là bất động chi bị cắn bằng nẹp, để làm chậm sự lây lan của nọc độc;
Tháo bỏ đồ trang sức và nới lỏng quần áo chật nhằm tránh gây chèn ép khiến vết thương bắt đầu sưng lên;
đầu tiên là đi rửa rồi lao vết thương, nếu có thuốc sát trùng thì dùng, sau đó nhờ người thân đưa đi bệnh viện để tiêm ngừa
Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
- Xác định vết cắn. Buộc garô trên vết cắn khoảng từ 3-5cm. Garô có thể dùng bằng các dây có bản to, không nên dùng dây bản nhỏ quá, như thế dễ làm tổn thương cho nơi garô. Vùng được garô nên thắt chặt vừa phải, không nên thắt chặt quá và không nên garô lâu quá 30′
- Rửa sạch vết cắn sau đó đi tới các trạm ý tế, bệnh viện gần nhất để được xử lý
- Nếu phát hiện là rắn độc thì cũng buộc garô sau đó dùng dao rạch nhẽ vết bị rắn cắn thành hình chữ thập (+). Lưu ý không nên rạch quá sâu để tránh rạch vào dây thần kinh, mạch máu hay dây chằng…, chỉ cần rạch qua da đến cơ khi máu chảy được là được. Rạch dài khoảng 1 đến 2cm và nhớ phải sát trùng trước khi rạch.
- Nặn máu độc ra ngoài cho tới khi máu tươi chảy ra là được
- Rửa sạch vết thương sau đó đưa nạn nhân tới bệnh viện gần nhất để được điều trị 1 cách kịp thời.
Bọ cạp sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, phân đốt và cuối đuôi có nọc độc.
→ Đáp án D
- Đỡ Nam xuống, dùng khăn, dây,... cột chặt đầu bị rắn cắn không cho độc lan lên toàn bộ cơ thể
- Dùng huyết thanh kháng nọc rắn
- Đưa đến bệnh viện gần nhất ngay
Nếu bị rắn độc cắn, cần ngay lập tức gọi số khẩn cấp cho bệnh viện gần nhất để được cấp cứu bằng huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu đã được dự trữ sẵn, đặc biệt khi là thấy vết thương có dấu hiệu đổi màu, bắt đầu sưng hoặc đau.
~~~Learn Well Quân Lê~~~
*Nếu bị đỉa cắn rồi (do không có các loại có tác dụng làm đỉa nhanh nhả vết hút máu thì có thể dùng nước bọt (nhổ nước bọt vào mu bàn tay của mình - càng nhiều càng tốt) chà lên chỗ đỉa đang bám thì đỉa sẽ nhả ra ngay và nước bọt cũng có tác dụng cầm máu.
*Nếu bị bò cạp đốt: Phần lớn bọ cạp đốt đều nhẹ, chỉ cần điều trị áp lạnh tại chỗ, giảm đau nhóm không opioide, kháng histatmin là đủ. Cần nâng cao chân và bất động chi bị cắn. Nếu vẫn còn đau nhiều, cho giảm đau nhóm opioide. Do thành phần chủ yếu của nọc bò cạp là các protein có thể bị huỷ bởi chất kiềm và axit nên bạn phải nhanh chóng lấy vôi ăn trầu hoặc giấm, chanh, nước phèn chua… xoa ngay vào chỗ bị đốt. Nếu cần thì dùng kim, lưỡi lam vô trùng khui một tí chỗ vết đốt để thoa tiếp các thứ nước kia để trung hoà nọc độc rồi đưa nhanh đến cơ sở y tế.