Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo ý kiến riêng của mình, có rất nhiều hoạt động mà trong đó con người chủ động tìm tòi, khám phá cái mới: ví dụ nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật, du lịch khám phá, thám hiểm,… Cái mới ở đây có thể là mới với bản thân hoặc mới với địa phương, hay mới với cả thế giới,…
Muốn tìm tòi khám phá cái mới một cách chủ động con người có thể phát triển các ý tưởng từ một vấn đề đã tồn tại, vạch ra các hướng mới để thử nghiệm. Dựa vào những cơ sở, điều kiện đã có để chọn một số hướng để tiến hành thử nghiệm. Sự thành công hay thất bại sẽ cho ta những kết luận ban đầu và định hướng tiếp tục. Trong xã hội con người, quá trình này luôn luôn xảy ra không bao giờ ngừng.
Một số chất khi hòa tan trong nước có thể làm tăng nhiệt độ của nước ví dụ như hòa tan NaOH. Giống như phản ứng tỏa nhiệt. Để xúc tiến quá trình hòa tan này, ta có thể đặt bình đựng nước này lên trên một khay đá. Một số chất ngược lại khi hòa tan vào nước lại làm giảm nhiệt độ của nước. Nếu bạn muốn biết nhiệt độ của nước biến đổi như thế nào khi hòa tan một giọt mực vào nước bạn có thể tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra bằng cách cắm nhiệt kế vào cốc nước, đo nhiệt độ ban đầu, cho thêm một vài giọt mực vào, đo nhiệt độ sau khi mực đã hòa tan hết vào nước.
Câu hỏi về thể tích của lượng khí bạn có thể chuyển sang phần Hỏi đáp môn Vật lí.
+ Đốt rừng: làm cho không khí bị ô nhiễm, làm mất sự kết dính giữa đất gây sạt lở, khi mùa lũ đến thì ngập lụt và dảm đi một cổ mấy tạo ra không khí trong lành.Cây xanh mất dần, lá phổi của con người bị thu hẹp.
+ Chặt phá rừng: Phá rừng gây sạt lở đất, lũ lụt.
+ Đô thị hóa: Đô thị hóa làm đời sống khó cải thiện. Gây ảnh hưởng lớn tới môi trường .Các dịch vụ công cộng bị quá tải, gây ùn tắc giao thông . Tạo sức ép đến vấn đề việc làm, nhà ở,....
+ Làm ô nhiễm nước:Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.
Tớ nghĩ là bài nãy rất dễ nên tớ làm cho bạn 4 dấu cộng còn lại bạn tự làm theo quan điểm của mình nhé!
Chúc bạn học tốt!
A>
+ Đốt rừng: Không có lớp chắn bảo lũ, không thể tạo mạch nước ngầm, không cung cấp được nguyên liệu cho con người sử dụng, gây sạt lở đất, không cung cập oxi và điều hoà không khí, động vật không có nơi cư trú, nơi sinh hoạt...
+ Chặt phá rừng: Chặt phá rừng mà không phục hồi sẽ gây ra các hậu quả giống như đốt rừng (như trên)
+ Đô thị hoá: Gây ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông. Thiếu chỗ ở và thiếu các công trình công cộng. Vô gia cư và tỉ lệ thất nghiệp ở mức độ cao. Thiếu lao động trẻ. Phân bố dân cư không hợp lí...
+ Săn bắn: Săn bắn không hợp pháp sẽ dẫn đến tuyệt chủng, đe doạ tới sự sinh tồn của các loài động vật....
+ Ô nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm môi trường nước có thể cây hại cho con người, động vật, tự nhiên. Làm cho tỉ lệ người mắc bệnh mãn tính cao hơn. Nước sinh hoạt của người dân không an toàn và có thể gây bệnh. Nước biển ô nhiễm có thể làm sinh vật biển bị chết...
+ Phun thuốc trừ sâu: Làm cho bầu không khí bị nhiễm độc. Gây nên các bệnh viêm gan, ngộ độc,... Làm chết các sinh vật nhỏ.
B>
Các hoạt động khác ảnh hưởng tới môi trường:
+ Đánh cá bằng mìn
+ Vứt rác bừa bãi ra ao, hồ, sông...
+ Dàn dầu khoang trên biển
+ Khói bụi của các nhà máy lan ra bầu không khí ( có hại tới cả động vật lẫn con người)
+ ...
Hệ thống nước tưới tự động được bà con nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn. Em hãy cho biết vai trò nào của khoa học tự nhiên trong hoạt động đó?
Trả lời: Trong hoạt động này, vai trò của KHTN là ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, nâng cao năng suất sản xuất.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước:
+ Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.
+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.
+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.
=> Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp: Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiển để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước
* Khí khổng gồm:
+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.
+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào
+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá
* Lớp cutin
+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng
+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)
2. Con đường thoát hơi nước:
a. Qua khí khổng
- Đặc điểm:
+ Vận tốc lớn
+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
- Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước
Nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng
+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)
+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)
b. Qua lớp cutin
- Đặc điểm:
+ Vận tốc nhỏ
+ Không được điều chỉnh
- Cơ chế thoát hơi nước qua cutin:
+ Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.
+ Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn vfa phụ thuộc vào độ dày và đọ chặt của lớp cutin
+ Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:
- Nước:
+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi
+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh
- Ánh sáng:
+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước
+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều
- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
- Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra qua lá → được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)
+ Khi A = B : mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.
+ Khi A > B : mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.
+ Khi A < B : mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết
- Hiện tượng héo của cây: Khi tế bào mất nước làm giảm sức căng bề mặt, kéo theo nguyên sinh chất và vách tế bào co lại làm lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo là héo lâu dài và héo tạm thời
+ Héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp so với thoát hơi nước làm cây bị hép, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại
+ Héo lâu dài xảy ra vào những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn, cây thiếu nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết
Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sông trong hiện tượng ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước nhưng cây không hút được
- Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:
* Cơ sở khoa học:
+ Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây
+ Dựa vào đặc điêmt cảu đất và điều kiện thời tiết
* Nhu cầu nước của cây được chẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.
Ở thực vật sự thoát hơi nước ở bề mặt lá là sự mất nước qua hệ thống lổ thở chủ yếu là 1 phần ở thân với cành .Nhở có quá trình thoát hơi nước của lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây thoát hơi nươc giúp cây CO2 khuếch tán bên trong lá ,...
Ý CHÍNH : thoát hơi nước giúp cây đều hòa nhiệt độ trong những ngày nắng nóng đảm bảo quá trình sinh lí của cây ở mức bình thường
Ở động vật quá trình ngủ đông của 1 số động vật giảm bớt hoạt động trao đổi chất ở mức thấp nhất, nhịp thở và thân nhiệt cũng giảm theo.Lúc này năng lượng sử dụng để duy trì sự sống chủ yếu là chất béo .
Ngủ đông ở động vật là hiện tượng xảy ra trong vài ngày hoặc vài tuần giúp cho động vật tiết kiệm năng lượng trong mùa đông
- Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ: biểu bì có lớp tế bào có vách dày, xếp sát nhau.
- đặc điểm phù hợp chức năng cho ánh sáng chiếu qua: các tế bào không màu, trong suốt cho ánh sáng chiếu qua.
- Chính hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước
Đáp án D
Khi sự hút nước và muối khoáng ở rễ cây bị ngừng trệ thì: sự dẫn truyền của bó mạch vùng thân; sự phân chia của mô phân sinh ngọn; quá trình quang hợp ở lá sẽ bị ảnh hưởng
Đáp án: D
Khi sự hút nước và muối khoáng ở rễ cây bị ngừng trệ thì bị ảnh hưởng: sự dẫn truyền của bó mạch vùng thân; sự phân chia của mô phân sinh ngọn; quá trình quang hợp ở lá – SGK trang 117.