Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên, họ(thằng ra đề) đưa ra giả thuyết và kết luận
vd: Cho tam giác abc, vẽ tia đối blabala....
a) chứng minh tam giác này bằng tam giác kia
Vậy kết luận chính là câu a, còn giả thuyết là phần "cho tam giác...."
Nhưng chẳng có gì nói rằng kết luận đó đúng cả hay nói cách khác là người đọc nhìn thấy nhưng chưa tin
Thử lấy vd cho dễ hiểu: 1 thằng nói cái ghế trước mặt bạn đang dính nước, bạn không tin => nó phải chứng minh lời nói của nó đúng để bạn tin.
Vậy chứng minh là làm sao để người đọc hay thằng chấm bài hiểu rằng kết luận đúng.
Cách chứng minh: Giả thuyết người ta đưa không phải để nhìn cho vui, cả kiến thức môn hình trên trường cũng vậy. Phải biết kết hợp 2 cái lại để có thể chứng minh kết luận đúng.
Quay lại câu hỏi: Cm tam giác cân kiểu gì?
Bạn học lại tính chất tam giác cân rồi dùng nó áp dụng nhé
* tam giác đều
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60*
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60*
Có tổng cộng 4 cách nha
ngoài 4 cách ấy ra,đang còn một cách nx đó là:2 đường cao vừa là phân giác vừa là trung tuyến
học tốt!
a) Xét tg ABI và ACI có :
AB=AC( ABC cân tại A)
AI-chung
\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)
=> Tg ABI=AIC (ch-gn)
=> IB=IC
b) Có : \(IB=IC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)
Xét tg ABI vuông tại I có :
AB2=AI2+IB2
=>102=AI2+62
=>AI=8cm
c) Có :\(\widehat{ABC}+\widehat{HIB}=90^o\)
\(\widehat{ACB}+\widehat{KIC}=90^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ABC cân A)
\(\Rightarrow\widehat{HIB}=\widehat{KIC}\)
Lại có :\(\widehat{IHB}=\widehat{IKC}=90^o\)
IB=IC(cmt)
=> Tg IHB=IKC(ch-gn)
d) Có : MN//BC
\(\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{IMN}\left(SLT\right)\)
và \(\widehat{KIC}=\widehat{INM}\left(SLT\right)\)
Mà :\(\widehat{HIB}=\widehat{KIC}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)
=> Tg IMN cân tại I
Ý còn lại tự CM
#H
a , Ta có : \(\Delta ABC\)cân tại B => BA = BC
Vì AM là đường trung tuyến của BC = > BM = MC
VÌ CN là đường trung tuyến của BA = > BN = NA
Ta có : BN + NA = BA
BM + MC = BC
Mà BM = MC ; BN = NA => BM = MC = BN = NA
Xét \(\Delta ANC\)với \(\Delta CMA\) có :
NA = MC ( CMt )
\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)( \(\Delta ABC\)cân tại B )
CA chung
=> \(\Delta ANC\)= \(\Delta CMA\)( c . g . g )
= > CN = MA ( 2 cạnh tương ứng )
b , Xét \(\Delta BMA\)và \(\Delta BCN\)có :
BA = BC ( \(\Delta ABC\)cân tại B )
\(\widehat{B}\)chung
BN = BM ( Cmt )
=> \(\Delta BMA\) = \(\Delta BCN\) ( c . g . c )
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)( 2 góc tương ứng )
Ta có : \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)
\(\widehat{BCM}+\widehat{NCA}=\widehat{BCA}\)
Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{NCA}\)
=> \(\Delta IAC\)cân tại I
c , Theo bất đẳng thức tam giác ta có :
AI + IC > AC
Mà AI = IC ( \(\Delta IAC\)cân tại I )
=> 2AI > AC
hay AC < 2AI
d , Vì \(BH\perp AC\)=> BH là đường cao của \(\Delta ABC\)
Theo tính chất đường cao => BH vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến , đường phân giác , đường trung trực của \(\Delta ABC\)
Vì hai trung tuyến AM và CN cắt nhau tại I => I là trọng tâm của \(\Delta ABC\)(1)
mà BH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(2)
Từ (1) và (2) => 3 điểm B , I , H thẳng hàng .
d , Tớ cũng chju rồi :>
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là trung trựccủaCB
b: SỬa đề; BM=CM
AH là trung trực của BC
=>M nằm trên đường trung trực của BC
=>MB=MC
1 tam giác cân có 2 cặp cạnh bằng nhau, 2 góc bằng nhau, có 1 trục đối xứng ( một đường thẳng chia hình thành 2 phần bằng nhau và khi gập lại thì 2 phần sẽ trùng (hay chùng gì đó) và 1 đối xứng quay (khi quay hình 360 độ thì hình sẽ lặp lại một lần)
Đây là kiến thức mà mình học được từ môn toán tiếng anh, nếu có gì sai thì bỏ qua nhé
Chúc bạn học tốt
2 góc kề 1 đáy = nhau,2 cạnh bên = nhau