Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong phân tử tinh bột chứa đồng thời liên kết α–1,4–glicozit và liên kết α–1,6–glicozit ( SGK lớp 12 cơ bản – trang 29).
Chọn đáp án B
Xem xét các phát biểu:
• Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức tổng quát dạng (C6H10O5)n là polisaccarit → (a) đúng.
• Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ → (b) sai
• amilopectin chứa liên kết α–1,4–glicozit và cả α–1,6–glicozit (tạo nhánh) → (c) sai.
• fructozơ có khả năng chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm (⇒ fructozơ tráng bạc được)
còn trong môi trường axit thì không (⇒ fructozơ không làm mất màu dung dịch Br2) → (c) sai.
Theo đó, chỉ có 1 trong 4 phát biểu đúng
Chọn đáp án A
• amilozơ và amilopectin đều có công thức là (C6H10O5)n,
trong đó C6H10O5 là gốc α–glucozơ → phát biểu (a) đúng.
phát biểu (b) cũng đúng.
• ví dụ đơn giản: axit axetic CH3COOH công thức dạng C2(H2O)2 nhưng không phải là cacbohiđrat
→ phát biểu (c) sai.
• hồ tinh bột hấp phụ I2 tạo "hợp chất" màu xanh tím đặc trưng ⇒ phân biệt được
saccarozơ và hồ tinh bột → phát biểu (d) đúng.
• axit H2SO4 đặc có tính háo nước, khi tiếp xúc với H2O sẽ xảy ra sự slovat hóa (chiếm nước)
⇒ sẽ hóa than (màu đen) các gluxit (đường, tinh bột, xenlulozơ):
Cm(H2O)n –––H2SO4 đặc–→ C + H2O.
→ phát biểu (e) cũng đúng.
Vậy có 4 phát biểu đúng
Chọn đáp án D
➤ Liên kết α–1,6–glicozit tạo nên cấu trúc phân nhánh của amilopectin.
⇒ các đặc điểm (1), (2), (3) đúng với amilopectin.
còn đặc điểm (4): cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng là của chung tinh bột:
Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lò xo),
làm giảm chiều dài phân tử → đặc điểm (4) cũng đúng với amilopectin.
➤ chính có hạt lỗ rỗng này mà các phân tử iot có thể chui vào bị hấp phụ lên bề mặt bên trong
⇒ tạo thành màu xanh tím ⇒ người ta dùng iot để nhận biết được dung dịch tinh bột
Chọn đáp án C
Amilopectin trong tinh bột gồm liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit → (a) sai
Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. → (b) đúng
Thủy phân tinh bột thu được glucozơ → (c) sai
Đa số polime đều không tan trong các dung môi thông thường → (d) sai
Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc → (e) đúng
Đáp án A