K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-riB. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xaiC. Phong trào đấu tranh của công nhân PhápD. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địaCâu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?A. Tháng 11/1917    B....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

          GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, TUẦN SAU THI RỒI
 

2
30 tháng 7 2021

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

30 tháng 7 2021

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

23 tháng 9 2021

 Tham khảo:

Câu 1:

+ Công nghiệp phát triển, song song với đó là sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân. Đầu tiên ở Anh, sau đó lan rộng ra các nước khác.

+ Tình cảnh giai cấp công nhân vô cùng khốn khổ, lương lao động thấp, thời gian lao động nhiều, đời sống cực khổ. Chính vì thế đã dẫn tới sự bùng nổ của các phong trào.

Câu 2:

Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ờ thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác đã nổi tiếng thông minh học giỏi. Năm 23 tuổi, đỗ Tiến sT Triết học. Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức vì hoạt động cách mạng, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công nhân phải được vũ trang bằng lí luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là giải phóng loài người khỏi ách áp bức. C.Mác đã chuẩn bị cho sự thành lập Quốc tế thứ nhất rồi đưa Quốc tế thứ nhất đấu tranh chống lại các tư tưởng sai lệch và thông qua những nghị quyết Đại hội hết sức đúng đắn (đòi ngày làm 8 tiếng, thành lập công đoàn..) tiến hành những hoạt động cụ thể (vận động vô sản quốc tế ủng hộ nhân dân Anh, Pháp bãi công đến thắng lợi. Mác không chỉ lãnh đạo mà còn có những đóng góp xuất sắc, giữ vững đường lối hoạt động của Quốc tế thứ nhất, kết hợp lí luận với thực tiễn.

12 tháng 12 2021

mình nghĩ là B

  7/ Chọn câu không đúng Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. B hậu quả của thế chiến thứ nhất. C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III. D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.  8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích A tập hợp lực lượng...
Đọc tiếp

  7/ Chọn câu không đúng

 Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi

 A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.

 B hậu quả của thế chiến thứ nhất.

 C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III.

 D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.

  8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích

 A tập hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít.

 B tập hợp lực lượng và chỉ đạo cách mạng thế giới theo đường lối đúng.

 C duy trì hòa bình an ninh thế giới.

 D phát triển chủ nghĩa xã hội thành hệ thống trên thế giới.

  9/ Từ 1929-1933, sự kiện lịch sử đã ảnh hưởng đến toàn thế giới là

 A thế chiến thứ nhất.

 B khủng hoảng kinh tế thế giới.

 C chiến tranh lạnh.

 D thế chiến thứ hai.

 10/ Từ 1929-1933, các nước tư bản trải qua giai đoạn

 A khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa.

 B ổn định và phát triển.

 C khủng hoảng kinh tế do sản xuất thiếu.

 D chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

 11/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành

 A chuẩn bị chiến tranh đế quốc chia lại thuộc địa.

 B cải cách kinh tế, xã hội.

 C quân phiệt hóa bộ máy cai trị.

 D phát xít hóa hóa bộ máy cai trị.

 12/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật đã tiến hành

 A lập các liên minh kinh tế tìm thị trường chung.

 B tiến hành cải cách dân chủ.

 C lập các chế độ độc tài phát xít.

 D tiến hành cách mạng khoa học công nghệ.

 13/ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới là do

 A hậu quả của thế chiến thứ hai.

 B hậu quả tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

 C hậu quả của thế chiến thứ nhất.

 D tham vọng làm bá chủ của nước Đức.

 14/ Chọn câu không đúng

 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới đã

 A thể hiện sự đối lập của hai khối đế quốc.

 B báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

 C hình thành nền chuyên chế của các thế lực hiếu chiến nhất.

 D đẩy nền kinh tế thế giới vào khủng hoảng trầm trọng.

 

0
11 tháng 8 2019

Đáp án: D