K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

(2) Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu không có bạch cầu?

  • Bạch cầu: chiếm khoảng 3% là một phần quan trọng của hệ miễn dịch có nhiệm vụ tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm trùng và phát động đáp ứng miễn dịch của cơ thể.Thiếu chúng,cơ thể sẽ bị bệnh.
21 tháng 2 2017

Điều gì xảy ra nếu chúng ta k có hồng cầu?

Nếu như cơ thể không có hồng cầu thì sẽ không vận chuyển được khí O2 và khi CO2 lúc đó chúng ta sẽ không tiếp được khí O2 và chúng ta sẽ chết

3 tháng 1 2017

Nếu không được điều trị, thiếu máu có thể gây ra nhiều biến chứng như:

Mệt mỏi nặng. Khi thiếu máu đủ nghiêm trọng, có thể quá mệt mỏi và không thể hoàn thành công việc hàng ngày. Có thể quá kiệt sức để làm việc hay vui chơi.

Vấn đề về tim. Thiếu máu có thể dẫn đến nhịp tim nhanh hoặc bất thường - rối loạn nhịp. Tim phải bơm máu nhiều hơn để bù đắp cho sự thiếu oxy trong máu khi đang thiếu máu. Điều này thậm chí có thể dẫn đến suy tim sung huyết.

Thần kinh bị hư hại. Vitamin B12 là điều cần thiết không chỉ cho sản xuất tế bào hồng cầu khỏe mạnh, mà còn cho các chức năng thần kinh khỏe mạnh.

Suy chức năng tâm thần. Thiếu vitamin B12 cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng tâm thần.

Cái chết. Thiếu máu mang tính gia đình, chẳng hạn như thiếu máu tế bào hình liềm, có thể nghiêm trọng và dẫn đến biến chứng nguy hiểm tính mạng. Mất rất nhiều máu nhanh chóng trong bệnh thiếu máu cấp tính trầm trọng có thể gây tử vong.

9 tháng 2 2017

Nếu máu không có hồng cầu sẽ làm cho ta cảm thấy khó chịu và khó thở

Nếu máu không có bạch cầu : cơ thể dễ bị viêm nhiễm , có thể nguy hiểm đến tính mạng

Nếu máu không có tiểu cầu : cơ thể dễ dàng bị mất máu, thường xuyên chảy máu mũi , khi bị thương thì chảy máu liên tục và nhiều

12 tháng 3 2017

1. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta Nếu máu không có hồng cầu.

Câu hỏi của Trần Thanh Nguyên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

2. Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta Nếu máu không có bạch cầu?

3. Bạn có thể đến đâu Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta Nếu máu không có Tiểu cầu?

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hồng Đào - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

12 tháng 3 2017

Nếu cơ thể chúng ta ko có hồng cầu thì sẽ mất đi chức năng vận chuyển khí O2 ,CO2

Nếu cơ thể chúng ta ko có bạch cầu thì sẽ mất đi chức năng bảo vệ cơ thể

nếu cơ thể chúng ta ko có tiểu cầu thì sẽ mất đi chức năng bảo vệ cơ thể chống mất máu

mình lm vậy ko bít có đúng ko nữa !!!!!nhonhunghiu

16 tháng 3 2017

-điều gì xảy ra với cơ thể nếu máu ko có hồng cầu?

làm cơ thể ta khó chịu và khó thở do oxi, chất dinh dưỡng không được truyền đến các tế bào hay các chất thải, CO2 không được thải ra ngoài -> chết

-điều gì xảy ra với cơ thể nếu máu ko có bạch cầu?

cơ thể dẽ bị viêm nhiễm, không thể bảo vệ cơ thể -> chết

--điều gì xảy ra với cơ thể nếu máu ko có tiểu cầu?

cơ thể chảy máu liên tục và nhiều, không thể dừng, dễ viêm nhiễm -> chết do mất máu, viêm nhiễm

chúc bạn học tốt

16 tháng 3 2017

Nếu không có hồng cầu cơ thể sẽ khó thở , chất dinh dưỡng ở các tế bào , cá bống không được thải ra ngoài sẽ dẫn đến hậu quả là chết

Nếu không có bạch cầu thì các vi khuẩn sẽ làm cho cơ thể bị bệnh và sẽ chết

Nếu không có tiểu cầu thì máu ở cơ thể sẽ chảy liên tục và cứ chảy liên tục như thế sẽ dẫn đến cơ thể bị chết

30 tháng 11 2017

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.

- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:

-Tiểu cầu:

+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.

+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.

+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.

 

 

6 tháng 9 2018

Đáp án B

Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu AB

4 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

28 tháng 2 2019

Chọn đáp án: B

Giải thích: người mang nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho người mang nhóm máu AB vì có kháng nguyên A và B nhưng không có kháng thể α và β nên không xảy ra kết dính hồng cầu

22 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).Câu 3.a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của...
Đọc tiếp

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?

Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).

Câu 3.

a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

b.      Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.

Câu 4.

a.      Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?

b.      Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.

Câu 5.

a.    Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.

b.   Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.

c.    Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.