K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

- Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan cảm ứng.

21 tháng 2 2018

Kể tên các thành phần có trong môi trường sống của sinh vật?

+ Môi trường đất gồm các lớp đất sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật đất sinh sống.
+ Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sinh sống của phần lớn sinh vật trên trái đất.
+ Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thuỷ sinh.
+ Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinh.

Các thành phần đó của môi trường được gọi chung là gì?

Các thành phần đó của môi trường được gọi chung là môi trường sống.

12 tháng 11 2019

+Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố; cơ quan thụ cảm, nơ ron hướng tâm , nơ ron trung gian, nơ ron li tâm và cơ quan phản ứng.VD: khi nóng thì tiết mồ hôi

10 tháng 12 2017

Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác, phát sinh sung thần kinh theo dây hướng tâm của noron hướng tâm đến trung uơng thần kinh,phát sinh sung thần kinh theo dây li tâm của noron li tâm đến cơ quan phản ứng giúp ta quay lại đến hướng có tiếng gọi ta.

3 tháng 5 2017

dang can gap moi ng giup nhanh nhe !

10 tháng 1 2018

Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính

- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.

- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua

- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.

- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.

- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.

10 tháng 1 2018
HST gồm có 2 thành phần:

1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):

+ Các yếu tố khí hậu

+ Các yếu tố thổ nhưỡng

+ Nước và xác sinh vật trong môi trường

2. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): Thực vật, động vật và vi sinh vật

Gồm 3 nhóm

+ Sinh vật sản xuất: Là những sinh vật cóa khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ. Gồm thực vật là chủ yếu và một số vi sinh vật.

+ Sinh vật tiêu thụ: Gồm các loại động vật

+ Sinh vật phân giải: Là những sinh vật phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ. Gồm chủ yếu là các loại vi khuẩn, nấm, một số loài động vật không xương sống (như giun đất, sâu bọ, ….)

Lần sau ghi đề có dấu nha bạn

Chúc bạn học tốt ^^

27 tháng 4 2017

- Rèn luyện, củng cố kiến thức thường xuyên.

- Không ngừng học hỏi điều mới.

- Kết hợp học tập rèn luyện với những hoạt động kích thích trí não làm việc tốt hơn.

4 tháng 12 2017

Câu 1:

Thành phần của máu Chức năng
Hồng cầu Vận chuyển O2 và CO2 trong hô hấp tế bào .
Bạch cầu Bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh.
Tiểu cầu Dễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu.
Huyết tương Duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan.

Câu 2:

-Cấu tạo của hệ tuần hoàn:

+ Dịch tuần hoàn.

+ Tim.

+ Mạch máu.

+ Các van.

- Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể

+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết

+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn

+Vận chuyển hormone.

Câu 3:

- Sự thở (thông khí I phổi): Hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Sự trao đổi khí ở phổi: Không khí ở ngoài vào phế nang (động tác hít vào) giàu khí ôxi (O2), nghèo cacbonic (CO2). Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic (CO2), nghèo ôxi (O2). Nên ôxi (O2) từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic (CO2) từ máu khuếch tán vào phế nang.

- Sự trao đổi khí ở các tế bào: Máu từ phổi về tim giàu ôxi (02) sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonic (CO2), nên nông độ O2 luôn thâp hơn trong máu và nồng độ CO2 lại cao hơn trong máu. Do đó O2 từ máu được khuếch tán vào tế bào và CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.

Câu 4:

Các bước tiến hành hà hơi thổi ngạt:

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Hít một hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi không để không khí lọt ra ngoài.
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp.

- Cứ làm như vậy 12-20 lần/phút đến khi nạn nhân tự thở được.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 5 2022

phản xạ có điều kiện là:Phản xạ có điều kiện là một phương thức phản xạ của động vật bậc cao, lần đầu tiên được nghiên cứu chi tiết và công bố bởi nhà khoa học Nga là Ivan Pavlov (tên tiếng Nga: Ива́н Петро́вич Па́влов) thông qua các thí nghiệm với chó và được công bố năm 1897. Phương thức phản xạ này cũng xảy ra ở người.[1][2][3][4]

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện để thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.

16 tháng 5 2022

phản xạ có điều kiện là phản xạ đc hình thành trong đời sống trong quá trình học tập và rèn luyên

15 tháng 11 2017

Vị trí tế bào nằm ở khắp cơ thể