K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

Bài 6:

\(\dfrac{x-1}{2013}+\dfrac{x-2}{2012}+\dfrac{x-3}{2011}=\dfrac{x-4}{2010}+\dfrac{x-5}{2009}+\dfrac{x-6}{2008}\)

\(\dfrac{x-1}{2013}-1+\dfrac{x-2}{2012}-1+\dfrac{x-3}{2011}-1=\dfrac{x-4}{2010}-1+\dfrac{x-5}{2009}-1+\dfrac{x-6}{2008}-1\)\(\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}=\dfrac{x-2014}{2010}+\dfrac{x-2014}{2009}+\dfrac{x-2014}{2008}\)

\(\dfrac{x-2014}{2013}+\dfrac{x-2014}{2012}+\dfrac{x-2014}{2011}-\dfrac{x-2014}{2010}-\dfrac{x-2014}{2009}-\dfrac{x-2014}{2008}=0\)

\(\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\right)=0\)

Vì \(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2014=0\)

\(x=2014\).

-Vậy \(S=\left\{2014\right\}\).

Bài 7:

\(x^2-4x+y^2-6y+15=2\)

\(x^2-4x+y^2-6y+15-2=0\)

\(x^2-4x+y^2-6y+13=0\)

\(\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-6y+9\right)=0\)

\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0,\left(y-3\right)^2\ge0\).

\(\Rightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=0\) và \(\left(y-3\right)^2=0\)

\(x=2\) và \(y=3\).

Bài 8:

\(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)+x^2+x\left(x^2+1\right)+x^2=0\)

\(\left(x^2+1+x\right)^2+x\left(x^2+1+x\right)=0\)

\(\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1+x+x\right)=0\)

\(x^2+x+1=0\) (vô nghiệm, bạn tự c/m) hay \(x^2+2x+1=0\)

\(x^2+2x+1=0\)

\(\left(x+1\right)^2=0\)

\(x=-1\).

-Vậy \(S=\left\{-1\right\}\)

a: A=2+7x-5=7x-3

b: x<7/3 nên 3x-7<0

=>B=7-3x+2x+3=10-x

30 tháng 3 2022

\(A=2+7x-5=7x-3\)

\(B=-3x+7+2x+3=-x+10\)

c: ĐKXĐ: x<>8

\(\dfrac{3}{2x-16}+\dfrac{3x-20}{x-8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{13x-102}{3x-24}\)

=>\(\dfrac{9}{6\left(x-8\right)}+\dfrac{18x-120}{6\left(x-8\right)}-\dfrac{26x-204}{6\left(x-8\right)}=\dfrac{-1}{8}\)

=>\(\dfrac{18x-111-26x+204}{6\left(x-8\right)}=\dfrac{-1}{8}\)

=>\(\dfrac{-8x+93}{6x-48}=\dfrac{-1}{8}\)

=>\(\dfrac{8x-93}{6x-48}=\dfrac{1}{8}\)

=>8(8x-93)=6x-48

=>64x-744-6x+48=0

=>58x=696

=>x=12

d: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

\(\dfrac{6}{x^2-1}+5=\dfrac{8x-1}{4x+4}+\dfrac{12x-1}{4x-4}\)

=>\(\dfrac{24}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{20\left(x^2-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(8x-1\right)\left(x-1\right)+\left(12x-1\right)\left(x+1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

=>8x^2-9x+1+12x^2+12x-x-1=24+20x^2-20

=>20x^2+2x=20x^2+4

=>2x=4

=>x=2(loại)

8 tháng 5 2022

undefined

undefined

 

8 tháng 5 2022

Câu 1:

a)2x-3=5

\(\leftrightarrow\)2x=5+3

\(\leftrightarrow\)2x=8

\(\leftrightarrow\)x=4

Vậy pt có tập nghiệm S={4}

b)(2x+1)(x-3)=0

\(\leftrightarrow\) 2x+1=0

Hoặc x-3=0

\(\leftrightarrow\)x=-1/2

x=3

Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}

d)3x-4=11

\(\leftrightarrow\)3x=11+4

\(\leftrightarrow\)3x=15

\(\leftrightarrow\)x=5

Vậy pt có tập nghiệm S={5}

e)(2x-3)(x+2)=0

\(\leftrightarrow\)2x-3=0

Hoặc x+2=0

\(\leftrightarrow\)x=3/2

hoặc x=-2

Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}

Câu 2:

a)2x-3<15

\(\leftrightarrow\)2x<15+3

\(\leftrightarrow\)2x<18

\(\leftrightarrow\)x<9

Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}

c)5x-2<18

\(\leftrightarrow\)5x<20

\(\leftrightarrow\)x<4

Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}

Mấy bài phân số nhác gõ quá~

8 tháng 7 2021

Đăng đúng môn nhé!

30 tháng 3 2022

a) \(\left|7x-4\right|=-7\)

Mà \(\left|7x-4\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

b) \(\left|3x-4\right|=\left|7x+5\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=7x+5\\3x-4=-7x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{9}{4}\\x=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

30 tháng 3 2022

tách 

13 tháng 2 2022

-Để mình suy nghĩ ngồi làm cho bạn nhé.

13 tháng 2 2022

-Vì bài dài quá nên mình nói tóm tắt:

a) -Bạn chứng minh △ABM = △BCN (g-c-g) do có \(AB=BC\) , \(\widehat{BCN}=\widehat{ABM}=90^0\),\(\widehat{NBC}=\widehat{MAB}\) (bạn tự chứng minh).

-Suy ra: \(BM=CN\) .

-Suy ra 2 điều:

+\(QM^2-BQ^2=MN^2-MC^2\)

+\(QM+BQ=MN+MC\) (1)

\(QM^2-BQ^2=MN^2-MC^2\)

\(\Rightarrow\left(QM-BQ\right)\left(QM+BQ\right)=\left(MN-MC\right)\left(MN+MC\right)\)

\(\Rightarrow QM-BQ=MN-MC\) (2)

-Từ (1),(2) suy ra \(QM=MN\) nên △BMQ=△CNM (ch-cgv).

\(\Rightarrow\) MQ vuông góc với MN (bạn tự c/m).

\(QM=MN\) nên \(BQ=MC\) nên \(AQ=BM\Rightarrow PQ^2-AP^2=QM^2-BQ^2;QM+BQ=PQ+AP\)

Nên \(PQ=QM;\Delta APQ=\Delta BQM\) nên PQ⊥QM ; AP=BQ nên PQ=AQ

-Từ PQ=AQ bạn tự c/m PN=PQ (theo sườn mình đã cho) rồi sau đó c/m tam giác APQ=tam giác DNP rồi từ đó suy ra PQ vuông góc PN

.......