Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a = 1. 3. 5. 7 .13+ 20 \(⋮\) 5
\(\Rightarrow\)a = 1. 3. 5. 7 .13+ 20 là hợp số
b=147. 247. 347 –13 \(⋮\)13
\(\Rightarrow\)b=147. 247. 347 –13 là hợp số
Câu hỏi của Nguyễn Thị Quỳnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài làm tại link này nhé!
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
1. A ⋮ 3 . Hợp số
2. B ⋮ 11 . Hợp số
3. C ⋮ 101 . Hợp số
4. D = 1112111 = 1111000 + 1111
⇒ D ⋮ 1111 . Hợp số
5 E = 1! + 2! + 3! + … + 100!
Suy ra E ⋮ 3 . Vậy E là hợp số
6. G chia hết cho 7.G là hợp số
7. H = 311141111 = 31111000 + 31111
H ⋮ 31111 . Vậy H là hợp số.
1) Nếu cả 5 số nguyên tố đều lẻ thì tổng của chúng là lẻ nên trong 5 số nguyên tố đề bài cho có ít nhất 1 số nguyên tố chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => số nhỏ nhất trong 5 số thỏa mãn đề bài là 2
2) Vì tổng 2 số đề bài cho là 2015 nên trong 2 số có 1 số chẵn, 1 số lẻ
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => số còn lại là: 2015 - 2 = 2013 chia hết cho 3, không là số nguyên tố
Vậy không tồn tại 2 số nguyên tố thỏa mãn đề bài
3) A = 111...1 (2013 chữ số 1)
=> tổng các chữ số của A là: 1 x 2013 = 2013
Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà 2013 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3, là hợp số
B = 111...1 (2016 chữ số 1)
=> tổng các chữ số của B là 1 x 2016 = 2016
Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà 2016 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3, là hợp số
C = 111121111
C = 111110000 + 11111
C = 11111 x 10000 + 11111
C = 11111 x (10000 + 1)
C = 11111 x 10001 chia hết cho 11111 và 10001, là hợp số
a tận cùng là 0=> hợp số
1112111 chia hết cho 11 => hợp số
c vế 1 chia hết cho 7 , vế 2 chia hết cho 7 => hiệu chia hết cho 7 => hợp số