K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

Quan hệ cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau khi:

+ Ở khu vực sống có diện tích rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt….Khi nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống phù hợp thì chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể trong đàn.

+ Khi gặp điều kiện bất lợi (môi trường thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành con cái…) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

17 tháng 7 2018

Quan hệ cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau khi:

      + Ở khu vực sống có diện tích rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt….Khi nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống phù hợp thì chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể trong đàn.

      + Khi gặp điều kiện bất lợi (môi trường thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành con cái…) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

17 tháng 4 2017

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ.

+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở…
17 tháng 4 2017

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ. + Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở…

23 tháng 3 2022

tham khảo

a,Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

b,Chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt… + Cạnh tranh xảy ra khi số lượng cá thể tăng lên quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, con đực tranh giành con cái... các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

23 tháng 3 2022

giuppp

 

 

18 tháng 5 2016

1/ -Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:

     + Biển là nơi cung cấp nhiều loài hải sản làm thức ăn giàu đạm cho con người.

     + Hiện nay, do mức độ khai thác, đánh bắt quá mức làm cho nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.

 - Biện pháp bảo vệ:

     + Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải và hợp lí.  

     + Bảo vệ, nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển

18 tháng 5 2016

2/ - Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Giữa các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối sinh con cái.

 - Các cá thể trong quần thể có quan hệ hỗ trợ nhau khi gặp điều kiện sống thuận lợi như nguồn thức ăn phong phú, nơi ở rộng rãi

- Ý nghĩa: Làm tăng khả năng chống chọi của sinh vật với các điều kiện bất lợi của môi trường và giúp cá thể tìm mồi hiệu quả hơn

- Các cá thể trong quần thể có quan hệ cạnh tranh nhau khi gặp điều kiện sống bất lợi như nguồn thức ăn khan hiếm, nơi ở chật chội, mật độ cao, ..., dẫn tới một số cá thể phải tách khỏi nhóm.

- Ý nghĩa: Làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể và hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng, hạn chế sự gia tăng số lượng vượt quá mức hợp lí

29 tháng 3 2018

1. Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.

Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau qua phân li sẽ xuất hiện các KG đồng hợp với các gen lặn có hại, từ đó làm cho ưu thế lai giảm dần.

Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm cành, chiết cành, ghép mắt,...)

2. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ nhau khi sinh vật sống với nhau thành nhóm có diện tích hay thể tích hợp lý, có nguồn sống đầy đủ, các sinh vật trong nhóm được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn hơn.

Các sinh vật cùng loài cạnh tranh nhau khi gặp điều kiện bất lợi như: số lượng cá thể quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở, tranh giành cá thể cái trong mùa sinh sản. Khi cạnh tranh gay gắt dẫn đến 1 số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

- Mỗi quan hệ hỗ trợ.

6 tháng 3 2023

chỉ có hỗ trợ cùng loài thui bn

 

16 tháng 3 2022

D

16 tháng 3 2022

B

3 tháng 2 2018

   * Quan hệ đối địch:

      - Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

      - Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

      - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.

      - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

      - Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

    * Quan hệ hỗ trợ:

      - Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa.

      - Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

      - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

      - Trùng roi sống trong ruột mối.