K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2016

May co don gian : rong roc

thiet  kj 2 rong roc dong, 2 rong roc co dinh

 

13 tháng 3 2016

Lực mà người đó kéo bao ximăng khi dùng máy cơ đơn giản nhỏ hơn so với lực kéo vật lên trực tiếp

23 tháng 12 2020

a) mặt phẳng nghiêng

b) ròng rọc cố định

c) Đòn bẩy

d) Đòn bẩy

25 tháng 12 2020

a) Mặt phẳng nghiêng

b) Ròng rọc(cố định)

c)Đòn bẩy

d)Đòn bẩy

4 tháng 9 2017

Đào bờ mương để tạo mặt phẳng nghiêng, dùng tre làm giàn giáo để mắc hệ thống ròng rọc, kết hợp với đào bờ mương và đòn bẩy v,v…

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

4 tháng 12 2016

dung rong roc

chuc bn hoc tot

11 tháng 12 2016

dùng các máy cơ đơn giản như mặt phẳng nghiêng ,đòn bẩy,ròng rọc

16 tháng 12 2016

rong roc

 

16 tháng 12 2016

ròng rọc

27 tháng 12 2020

ròng rọc nha bạn

27 tháng 12 2020

Ròng rọc hoặc palang nha

5 tháng 5 2017

Chọn D

Tất cả các trường hợp trên đều có thể dùng máy cơ đơn giản.

24 tháng 11 2016

Tóm tắt

Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg

Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg

Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg

Dùng máy cơ đơn giản nào ?

Bài làm

  • Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)

Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N

\(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động

  • Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N

Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N

\(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản

  • Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg

Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N

\(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy

Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy