Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3
Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.
(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp
(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn
Đáp án A
(1) Sai. Trong túi tiêu hóa, thức ăn còn được tiêu hóa hóa học.
(2) Sai. Enzim trong lizoxom là enzim dùng trong tiêu hóa nội bào, phải được dùng trong xoang riêng biệt nếu không sẽ phân hủy cả cấu trúc của tế bào chúng tiếp xúc.
(3) Đúng. Ở các động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa xảy ra ở trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào) và tiêu hóa trong tế bào trên thành túi tiêu hóa (tiêu hóa nội bào).
(4) Sai. Các loài ruột khoang đều có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
Đáp án C
1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày
- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).
- Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức
- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa:
+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.
+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.
- Quá trình tiêu hóa:
+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.
+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.
+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.
Quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa diễn ra theo trình tự:
- Thức ăn nhận vào bằng hình thức thực bào, hình thành các không bào tiêu hóa chứa thức ăn.
- Các lyzoxom tới gắn vào không bào tiêu hóa nhờ có enzim thủy phân trong lyzoxom vào không bào tiêu hóa thủy phân các dd phức tạp thành chất dd đơn giản.
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào → ra tế bào chất, riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
→ Đáp án B
Chọn B
Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.
Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.
Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt
Đáp án A
(1) Sai. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân và thải ra ngoài cơ thể.
(2) Sai. Tiêu hóa thức ăn ở động vật đơn bào là tiêu hóa nội bào.
(3) Đúng. Dạ múi khế có enzim pepsin và HC1 để tiêu hóa protein có trong vi sinh vật.
(4) Sai. Ở ruột người, thức ăn ngoài được tiêu hóa hóa học ra còn được tiêu hóa cơ học như đảo trộn cho thức ăn thấm đều enzim, nhu động ruột giúp đẩy thức ăn đi.
Đáp án A
Xét các phát biểu:
I sai, chỉ các thú nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn
II đúng
III đúng
IV sai, ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
Chọn B
Nội dung I sai. Ở ruột non có cả quá trình tiêu hóa hóa học và cơ học, các enzim của ruột tiết ra giúp tiêu hóa thức ăn thành các đơn phân nhỏ nhất để hấp thu vào máu.
Nội dung II đúng. Nhìn chung ống tiêu hóa của thú ăn thực vật dài hơn thú ăn thịt.
Nội dung II đúng. Ở thú ăn thịt cũng như ở người, dạ dày là nơi co bóp nghiền nhỏ thức ăn, đồng thời tiết ra pepsin để phân cắt protein thành các chuỗi axit amin ngắn.
Nội dung IV sai. Ở các loài có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án C
1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày
- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).
- Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức
- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa:
+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.
+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.
- Quá trình tiêu hóa:
+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.
+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.
+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa