Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A. Sai
2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton. Đúng
3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon. Sai
4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton. Đúng
Vì hạt nhân có cùng Z proton thì có điện tích dương bằng +Ze
5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV. Đúng
Đáp án B
+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0 nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.
Các phát biểu đúng là: b, d, e
+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0 nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.
Các phát biểu đúng là: b, d, e.
Đáp án B
Đáp án A
Ta có phương trình phản ứng α ( H 2 4 e ) + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 ( X )
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có p α = p p + p o
Vì sau va chạm, hai hạt nhân có cùng vận tốc nên p p và p o có cùng hướng và độ lớn thỏa p p p o = m p m o
Như vậy có thể viết biểu thức vectơ dưới dạng:
Chú ý cần đổi KP từ đơn vị MeV về J để áp dụng công thức động năng để tính ra vận tốc của hai hạt.
K
p
=
1
2
m
p
v
2
⇒
v
=
2
K
p
m
p
Thay số vào ta có v xấp xỉ 30,9.105 (m/s)
Hai hạt nhân này có cùng số khối nên có khối lượng gần bằng nhau nhưng khác số Z nên có số điện tích khác nhau.
Hạt nhân S có điện tích bằng +13e
Hạt nhân Ar có điện tích bằng +18e.