K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

TPO - Marilyn vos Savant được ghi nhận là người có IQ cao nhất thế giới. Điều này mang lại cho bà hào quang cũng như không ít rắc rối. Nữ tác giả người Mỹ Marilyn vos Savant nổi tiếng là người sở hữu IQ cao nhất thế giới theo ghi nhận của Sách Kỷ lục Guiness.10 thg 3,

29 tháng 10 2021

https://www.youtube.com/watch?v=Kf5T3YyuuLU

Nữ tác giả người Mỹ Marilyn vos Savant nổi tiếng là người sở hữu IQ cao nhất thế giới theo ghi nhận của Sách Kỷ lục Guiness. Bà giữ danh hiệu này trong gần 5 năm trước khi mục này bị gỡ khỏi Guiness.

Sở hữu IQ khủng, chưa tốt nghiệp đại học, làm công việc giặt là

 Marilyn vos Savant sinh năm 1946 tại thành phố St. Louis, bang Missouri, Mỹ. Bà mang họ Savant vì gia đình có truyền thống nam theo họ bố, nữ theo họ mẹ.

Marilyn mang trong mình dòng máu Italy, Tiệp Khắc, Đức và có tổ tiên là người Áo. Theo Chicago Tribune, bà là hậu duệ của nhà vật lý học, triết gia Ernst Mach.

Bà bộc lộ năng khiếu toán học và khoa học ngay từ khi còn nhỏ. Ở tuổi lên 10 tuổi, Marilyn đã trải qua 2 bài kiểm tra về trí thông minh. 

 Đầu tiên là bài kiểm tra Stanford-Binet với bộ câu hỏi đo lường khả năng nhận thức thông qua 5 yếu tố.

Thứ hai là Mega Test, bài kiểm tra được thiết kế để đo chỉ số IQ trên 145. Kết quả, Marilyn đạt điểm Mega Test là 186, Stanford-Binet là 228, những con số cực khủng. Sau khi phân tích, các chuyên gia nhận định cô bé Marilyn 10 tuổi có trí tuệ tương đương người 23 tuổi.

Trong khi đó, chỉ số IQ của một người trưởng thành bình thường chỉ dao động từ 85 đến 115. Steve Jobs có IQ trên 160, Elon Musk IQ 155 và Mark Zuckerberg IQ 152. Tất cả những tỷ phú này đều thuộc top 0.1% thông minh nhất thế giới.

Tuy nhiên, thần đồng không hề ý thức được điều đó. “Lúc ấy, không ai nói gì với tôi cả. Tôi cứ tưởng đây là chỉ số thông thường mà nhiều người khác đạt được”, bà kể.

Bà vẫn dành phần lớn thời gian để làm việc trong hiệu giặt là của cha và kiếm thêm thu nhập bằng cách cộng tác với báo chí địa phương.

16 tuổi, Marilyn kết hôn trước khi theo học Cao đẳng Cộng đồng Meramec rồi chuyển sang theo đuổi ngành Triết học tại Đại học Washington ở St. Louis.

Đến năm 1985, bà bất ngờ nổi tiếng khi Sách Kỷ lục Thế giới Guiness ghi nhận là người có IQ cao nhất hành tinh. Cái tên Marilym vos Savant trở thành tâm điểm của giới truyền thông. Hàng loạt các báo đài và chương trình truyền hình xếp hàng để được phỏng vấn cô gái trẻ. Chỉ số IQ cao ngất ngưởng của cô khiến mọi người tò mò. Series phim hoạt hình nổi tiếng thời bấy giờ The Simpsons còn làm một tập phim về cô vào năm 1999.

Năm 1986, người sở hữu IQ cao nhất thế giới bắt đầu công việc trả lời câu hỏi do độc giả gửi về tạp chí Parade. Điều đáng nói, sau khi tạp chí đăng tiểu sử sơ lược của Marilyn, cái danh “người thông minh nhất hành tinh” nhanh chóng thu hút số lượng lớn độc giả.

Chuyên mục Ask Marilyn chính thức được mở ra, là nơi giải đáp thắc mắc về mọi lĩnh vực, từ những câu đố mẹo đến các vấn đề trong cuộc sống. Thiên tài người Mỹ gắn với chuyên mục trong khoảng 30 năm. Đây cũng là sự nghiệp lớn nhất của bà.

Quảng Cáo

Năm 1987, bà kết hôn với người chồng thứ ba, bác sĩ phẫu thuật Robert K. Jarvik và trở thành giám đốc tài chính của tập đoàn Jarvik Heart. Bà và chồng trở thành cặp vợ chồng thông minh nhất thành phố New York. Khoảng thời gian tiếp đó, bà lần lượt tham gia vào ban giám đốc Hội đồng Giáo dục Kinh tế Quốc gia, ban cố vấn Hiệp hội Quốc gia vì Trẻ em Tài năng.

Từng bị giới học thuật chỉ trích nặng nề

Nhưng dù khiêm nhường đến đâu, bà vẫn không tránh khỏi sự chú ý đặc biệt từ một số cá nhân. Không ít người từng đặt câu hỏi với bộ não hiếm có như vậy, tại sao Marilyn vos Savant không theo đuổi mục tiêu nào cao hơn mà mãi gắn bó với chuyên mục hỏi đáp.

Năm 1995, Herb Weiner, kỹ sư phần mềm ở Portland, Oregon, lập website: Marilyn is Wrong (Marilyn sai lầm) nhằm tìm kiếm những lỗi sai trong quá trình bà giải đáp thắc mắc của độc giả. Ông cho rằng chỉ số IQ cao ngất ngưỡng không phải lý do để người khác tin tưởng tuyệt đối vào Marilyn.

Tuy nhiên, điều thực sự khiến viên kỹ sư khó chịu chắc hẳn là việc bà chỉ phụ trách một chuyên mục trên tạp chí thay vì làm những điều lớn lao hơn như nhiều thiên tài khác thực hiện.

Việc Guiness gỡ bỏ mục Người có IQ cao nhất thế giới vào năm 1990 cũng là cái cớ để Herb Weiner hoài nghi trí tuệ Marilyn.

Ông cho rằng quyết định này cho thấy chỉ số đó không đáng tin và nó cũng đảm bảo không ai còn cơ hội đánh bại Marilyn vos Savant để giành lấy danh hiệu “người thông minh nhất hành tinh”.

Đương nhiên, hành động của Weiner không hề vô căn cứ. Trên thực tế, Marilyn cũng phạm lỗi trong quá trình giải đáp thắc mắc của độc giả. Với mỗi lần được chỉ ra sai lầm, nữ thiên tài đều nghiên cứu cẩn thận và thẳng thắn thừa nhận.

18 tháng 12 2016

Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Trong khi các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế-xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất thì các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít-nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

18 tháng 12 2016

tom tat lai dj

 

7 tháng 12 2021

B. Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp mở rộng thêm thuộc địa

7 tháng 12 2021

b

5 tháng 1 2022

Tham khảo:

- Nguyên nhân: 

+ Do mâu thuẫn thị trường và thuộc địa

+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1923 - 1929

+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai: ... + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. + Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia.

undefined

 

12 tháng 3 2016

+ Sự kiện thứ nhất : Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà.

+ Sự kiện thứ hai : Công xã Pa-ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản, nêu gương về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và để lại nhiều bài học quý báu.

+ Sự kiện thứ ba : Phong trào công nhân phát triển ở các nước tư bản dẫn tới sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước và đưa đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai.

+ Sự kiện thứ tư : Phong trào đấu tranh của nhân dán các nước thuộc địa ờ châu Á diễn ra sôi nổi, rộng khắp và liên tục dưới nhiều hình thức nhằm giành độc lập cho dân tộc, nhưng cuối cùng đều thất bại, son" nó là cơ sở cho sự phát triển tiếp theo của phong trào trong giai đoạn sau.

+ Sự kiện thứ năm : Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa hai phe đế quốc nhằm giành giật thuộc địa. chia lại thị trường thế giới... Do vậy cuộc chiến tranh này đã gây nhiều thảm họa cho nhân loại.

8 tháng 11 2017

sao ko giai thich haaaaaaaaucchebucqua

3 tháng 2 2018

Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại do:

- Nó lôi kéo hầu hết các châu lục, các quốc gia trên thế giới vào vòng khói lửa

- Các nước tham chiến đã sử dụng những vũ khí hiện đại có tính hủy diệt khiến cho khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương

- Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 12 2021

Đại khủng hoảng (tiếng Anh: The Great Depression), là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ. Thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng khác nhau trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào năm 1929 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930.[1] Đây là đợt suy thoái dài nhất, sâu nhất và lan rộng nhất trong thế kỷ 20.[2] Đại khủng hoảng thường được sử dụng như một ví dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.[3]