Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.
2. Khu vực Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên (cao nguyên tây tạng, cao nguyên Nepal...) mà ngừoi ta khoái sống ở chỗ trồng dc lương thực. Nên dân cư tập trung ở đồng bằng nhiều (đồng bằng sông Hằng)
- Do Nam Á có đường bờ biển dài nên mùa nóng nhận được nhiều gió biển (gió mùa tây nam thổi từ Ấn Độ Dương) hơn.
- Vào mùa đông thì những dãy núi cao và dài Hi-ma-lay-a chắn được nhiều gió lục địa khô và lạnh ở trong lục địa Á Âu tràn ra.
1 : Khu vực chí tuyến nóng nhất, Nam Á nằm trong khu vực này => mùa hè khí áp ở đây rất thấp => thu hút gió từ Ấn Độ Dương ở phía Nam vào, gió này mang theo nhiều hơi nước. Địa hình khu vực Nam Á biến đổi rõ rệt theo chiều Bắc-Nam khiến lượng ẩm theo gió từ đại dương vào phân bố không đều => dẫn đến sự phân bố mưa không đồng đều ở khu vực này .
2 : a) Giống nhau:
- Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển.
- Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.
- Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ.
- Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
b) Khác nhau:
- Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.
- Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân
Khí hậu gió mùa:
- 1 năm có 2 mùa:
+ Mùa đông: khô, lạnh, ít mưa
+ Mùa hạ: nóng, ẩm, mưa nhiều
Khí hậu lục địa:
- Mùa đông: khô, rất lạnh
- Mùa hạ: khô, rất nóng\
Ảnh hưởng:
- Ả
ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng, sản xuất nông, lâm, công nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, hải sản
Dãy hi-ma-lay-a được mệnh danh là hàng ráo khí hậu khu vực Nam Á vì là dãy rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới, là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam( trung bình 2000-3000mm/năm), trong khi đó sườn phía bắc của dãy Himalaya rất khô hạn, lượng mưa thấp hình thành nhiều hoang mạc( lượng mưa trung bình dưới 100mm/năm).
mik là người đầu tieen trả lời
Dãy hi-ma-lay-a được mệnh danh là hàng ráo khí hậu khu vực Nam Á vì là dãy rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới, là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam( trung bình 2000-3000mm/năm), trong khi đó sườn phía bắc của dãy Himalaya rất khô hạn, lượng mưa thấp hình thành nhiều hoang mạc( lượng mưa trung bình dưới 100mm/năm).
Câu 1 :
* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
- Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
+ Điểm cực Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc.
+ Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.
- Phía Bắc tiếp giáp với giáp 2 châu lục – Âu và Phi và 3 đại dương lớn: phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương.
- Đây là châu lục rộng nhất thế giới: chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500 km; chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.
Câu 2 + 3:
* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).
* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa
Bài làm
Tại sao các vùng tây nam á và trung á thuộc khí hậu lục địa khô hạn vẫn có các sông lớn ?
Trả lời: Tại vì ở khu vực này có 4 con sông là : xưa-đa-ri-a ; Amua-đa-ri-a ; ti-grơ và Ơ-phrát Tất cả những con sông này đều lấy nước từ băng tuyết tan ở các ngọn núi cao gần đó mà không phải nước mưa cho nên 2 khu vực này tuy nằm trong khu vực có kiểu khí hậu lục địa khô nhưng vẫn có sông .Sông ở khu vực này có đặc điểm là càng đi về hạ lưu lượng nước càng giảm do nước thấm dần vào cát và bị bốc hơi.
# Học tốt #
ko đăng linh tinh nha bạn