Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.-12 ( x-5 ) +7 (3-x) = 5
-12x +60 + 21 - 7x =5
60+21-5 = 12x + 7x
76 = 19x
x = 4
b.30(x +2) - 6(x-5) -24x = 100
30x+60 - 6x -30-24x = 100
60-30-100 = 30x -6x - 24x
-70 = 0x
x = -70
Bài 1 :
Ta có :
\(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có :
\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(8\) | \(-6\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)
Chúc bạn học tốt ~
các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha
\(a,-12.\left(x-5\right)+7.\left(-x+3\right)=5\)
\(-12x+60-7x+21=5\)
\(-19x+81=5\)
\(-19x=5-81\)
\(-19x=-76\)
\(x=4\)
\(b,30.\left(x+2\right)-6.\left(x-5\right)-24.x=100\)
\(30x+60-6x+30-24x=100\)
\(0x+90=100\)
\(0x=100-90\)
\(0x=10\)
=> ko có giá trị nào thõa mãn x
\(a,\frac{62}{7}:x=\frac{29}{9}:\frac{3}{56}\)
\(\frac{62}{7}:x=\frac{1624}{27}\)
\(x=\frac{62}{7}:\frac{1624}{27}=\frac{837}{5684}\)
\(b,\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)
\(\frac{1}{5}:x=\frac{2}{35}\)
\(x=\frac{1}{5}:\frac{2}{35}=\frac{7}{2}\)
\(c,\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{7}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{7}+\frac{4}{7}=\frac{5}{7}\)
\(x=\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)
\(d,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\)
\(\frac{8}{9}.x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{8}{21}\)
\(x=-\frac{8}{21}:\frac{8}{9}=-\frac{3}{7}\)
\(e,\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\)
\(\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}-\frac{4}{7}=-\frac{13}{35}\)
\(x=\frac{5}{9}:-\frac{13}{35}=\frac{175}{117}\)
\(i,\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\)
\(\frac{2}{5}.\left(1-x\right)=\frac{2}{5}\)
\(1-x=\frac{2}{5}:\frac{2}{5}=1\)
\(x=1-1=0\)
\(g,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=-1\)
\(\frac{1}{3}:x=-1-\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}:-\frac{5}{3}=-\frac{1}{5}\)
học tốt nha
a, x^2 - 2x + 7
= x( x-2) + 7
ta có x(x-2) chia hết cho x- 2
nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2
thì 7 chia hết cho x- 2
=> x-2 thuộc ước của 7
đến đây tự làm tiếp
10 - x - |x - 5| = 0
=> x - |x - 5| = 10 - 0
=> x - |x - 5| = 10
=> |x - 5| = 10 - x
Điều kiện : 10 - x \(\ge\)0
Khi đó : |x - 5| = 10 - x
=> x - 5 = 10 - x
=> x + x = 10 + 5
=> 2x = 15
=> x = \(\frac{15}{2}\)( x \(\notin\)Z )
Vậy không tồn tại giá trị x.
(x+1)+( x+2)+(x+3)+.....+(x+2017) = 0
=> x+1+x+2+x+3+x+4+...+x+2017 = 0
=> (x+x+x+x+x+..+x )+ (1+2+3+4+...+2017 ) =0
=> 2017x + 2035153 = 0
=> 2017x = -2035153
=> x = -2035153 : 2017
=> x = -1009
Vậy x = -1009
Đúng thì k mk nha !!!!
\(-12.\left(x-5\right)+7.\left(3-x\right)=5\)
\(-12x+60+21-7x=5\)
\(-12x-7x+81=5\)
\(-19x+81=5\)
\(-19x=5-81\)
\(-19x=-76\)
\(x=\left(-76\right):\left(-19\right)\)
\(x=4\)
Học tốt nhé bn !!!!!
-12 ( x- 5 ) + 7.(3-x) =5
-12x+60+21-7x =5
60+21-5 =12x+7x
76 =19x
x = 76:19
x = 4