K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

làm giùm mk đi mk cần gấp

hum

28 tháng 7 2016

Trong nguyên tử có số electrong bằng số proton hay p=e

2Z+N=28 và số hạt notron N chiếm 35% nên N=35%*28=9.8

Thay vào 2Z+N=28 ta được:

 2Z+9.8=28 

2Z=18.2

 Z =9.1

Vậy số electron là 9.1

Trong đó Z vừa là electron vừa là proton, N là notron

               

24 tháng 7 2016

Bạn ơi làm sai rồi

1)ZnO+HCl--->ZnCl2+H2O

ZnO+2HCl--->ZnCl2+H2O

2)oxit sắt từ: Fe3O4

PTHH:Fe3O4+H2SO4--->FeSO4+Fe2(SO4)3+H2O

bạn tự cân bằng nha pthh nha

 

24 tháng 7 2016

1      ZnO + 2HCl---->   ZnCl2  + H20

2. Feo    + H2SO4 ---> FeSO4   + H2O

 

21 tháng 10 2017

PT của bạn cân bằng đúng r nhé !

Câu 4 :

a)Đặt CTHHTQ của oxit sắt là FexOy

Theo đề bài ta có :

\(\Delta m\left(gi\text{ảm}\right)=mFexOy-mFe=4,8\left(g\right)\)

=> mFe = 16 - 4, = 11,2 (g)

=> nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :
\(FexOy+yCO-^{t0}->xFe+yCO2\uparrow\)

\(\dfrac{0,2}{x}mol\)....................................0,2mol

Ta có :

\(nFexOy=\dfrac{16}{56x+16y}=\dfrac{0,2}{x}\)

<=> 16x = 0,2(56x + 16y)

<=> 16x = 11,2x + 3,2y

<=> 4,8x = 3,2y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

b) Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCuO=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\nCu=\dfrac{16,8}{64}=0,263\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH :

\(CuO+H2-^{t0}->Cu+H2O\)

Theo PTHH ta có :

\(nCuO=\dfrac{0,25}{1}mol< nCu=\dfrac{0,263}{1}mol\)

=> nCu dư ( tính theo nCuO )

Theo PTHH ta có : nH2 = nCuO = 0,25 mol

=> \(VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Hiệu suất pư là :

\(H=\dfrac{s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-p\text{ư}\left(s\text{ố}-mol-nh\text{ỏ}-nh\text{ất}\right)}{s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-ban-\text{đầu}}.100\%=\dfrac{0,25}{0,263}.100\%=95\%\)

hoặc

\(H=\dfrac{m\left(th\text{ực}-t\text{ế}\right)}{m\left(l\text{ý}-thuy\text{ết}\right)}.100\%=\dfrac{0,25.64}{16,8}.100\%=95\%\)

21 tháng 10 2017

c)

- Theo đề ta có :

\(p+e+n=40\)

p + e = 12 + n

mà p =e => 2p + n = 40 (1)

2p = 12 + n (2)

thay (2) vào (1) ta được : \(12+n+n=40< =>2n=28=>n=14\)

=> 2p = 14 + 12 =26

=> p = e = 13 ( hạt )

- Vẽ sơ đồ ( tự vẽ nha ) :

+ lớp ngoài cùng : 3e

+ lớp thứ 2 : 8e

+ lớp thứ nhất : 2e

- Ta có : \(PTK_x=p+n=13+14=27\left(\text{đ}vc\right)\)

- Ta có : \(C=1,9926.10^{-23}\) (g) mà C = 12 (đvc) = 1,6605.10-24 (g)

=> PTKX \(=1,6605.10^{-24}.27=44,8335.10^{-23}\left(g\right)\)

Vậy...

2 tháng 7 2017

cân = pt hả bạn

2 tháng 7 2017

a) 8-30-8-3-9

b) 8-15-4-3-12

c) 2-14-1-15-14

14 tháng 7 2021
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâmbao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron .Ví dụ : nguyên tử nhôm, nguyên tử bạc, nguyên tử sắt, nguyên tử đồng,...Nguyên tố hóa học là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tửVí dụ : nguyên tố clo, nguyên tố cacbon, nguyên tố lưu huỳnh, nguyên tố kali,...Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa họcVí du : Natri, Kali,Lưu huỳnh, Sắt,...Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lênVí dụ : $NaCl,KOH,Na_2O,BaO,Fe_2O_3,...$Phân tử là 1 nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học .Ví dụ : $Cl_2,H_2,N_2,O_2,...$
17 tháng 7 2016

bài tập mấy trang mấy hả bạn

22 tháng 11 2016

... ???

icon-chat

22 tháng 11 2016

MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl