Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a)Nam đang được hưởng các quyền là:
1. Thứ nhất, quyền được khai sinh và có quốc tịch.2. Thứ hai, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng 3 Thứ ba, quyền được sống chung với cha mẹ.4. Thứ tư, quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự.5. Thứ năm, quyền được chăm sóc sức khỏe.6. Thứ sáu, quyền được học tập.7. Thứ bảy, quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch.Câu b)
Theo em, Nam nói mẹ vi phạm quyền trẻ em là không đúng. Vì trong trường hợp này, bạn Nam hư nên mẹ có quyền mắng Nam với mục đích dạy bảo, nhằm giúp Nam hiểu ra những việc làm sai trái của mình, giúp Nam trở thành một người con ngoan, trò giỏi, một công dân có ích cho xã hội.Bài 2: Quyền trẻ em là những điều mà trẻ em có quyền được biết,được tham gia và có trách nhiệm với nó,...Trẻ em có các quyền như:quyền được khai sinh và có quốc tịch,quyền được sống,được chăm sóc và nuôi dưỡng,...Nhưng cũng có một số trẻ em còn thiếu may mắn khi bị bỏ rơi,hoặc cha mẹ mất vì tai nạn hoặc tàn nhẫn hơn là bị cha mẹ phá bỏ từ khi còn trong bụng mẹ.Ta có thể thấy có một số trẻ em vẫn chưa được hưởng đủ các quyền mà các em cần có.Mong sao tình trạng như trên sẽ được khắc phục sớm để các thế hệ mai sau có một môi trường sống tốt nhất mà các em đáng được hưởng.
Làm thế nào để điều khiển xe đạp tham gia an toàn giao thông?
- Chạy xe thật nghiêm túc, không đùa giỡn, lạng lách đánh võng khi chạy xe; hạn chế "giựt bánh đầu'' khi chạy xe;....
Em đã làm gì để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn?
- Em đã khuyên các bạn nên chấp hành luật giao thông; không lạng lách đánh võng khi tham gia giao thông
Người đi xe đạp:
Người đi xe đạp ko đc dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng; ko đi vào phần đường dàng cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác; ko sử dụng xe để kéo hoặc đẩy phương tiện khác; ko chở vật công kềnh; ko buông cả hai tay hoặc đi xe 1 bánh
Trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn
a)Hành vi của hai bạn đã vi phạm về quyền:
-Đôi với An:xam phạm thân thể tính mạng:Đánh Đức
-Đối với Đức:đỗ lỗi mà không có bằng chứng cụ thể
b)Nếu là An:em sẽ báo cho cô giáo hoặc chứng minh cho bạn thấy là mình không lấy
Nếu là Đức e sẽ không đổ lỗi cho bạn và nhờ bạn tìm bút dùm hoặc báo cho cô
c)Nếu là bạn cùng bàn:em sẽ khuyên ngăn 2 bn không đc to tiếng vì đây là trong giờ học,không đc đánh nhau,tìm bút cùng bạn hoặc báo cho cô giáo biết
Theo em, chúng ta có thể:
- Tuyên truyền cho những cô, bác hàng rong
- Tuyên truyền qua mạng xã hội.
- Tăng cường tuyên truyền về an toàn giao thông theo các cách độc đáo như tổ chức các cuộc vận động, những phong trào " An Toàn Giao Thông"...
- Giáo giục trẻ em về ATGT trong các tiết học ngoại khóa.
- Xây dựng các mô hình an toàn giao thông trong dân cư.
- Xây dựng mô hình đám cưới theo nếp sống mới.
- thành lập các tổ tự quản chống ùn tắc giao thông của chính người dân trên địa bàn.
- Mô hình an toàn giao thông, hạn chế bia rượu trong các cuộc vui gia đình, dòng họ.
- Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin chống ùn tắc....
Chúc bạn học tốt nha
em sẽ giải thích cho các bạn biết đó là tôn trọng kỉ luật và là 1 hành vi đáng khen
1.Hành vi của bạn An là hành vi xấu, cần phải loại bỏ
2. em sẽ khuyên bạn, hường dẫn bạn học cách bảo vệ môi trường và cho bạn biết các tác động của nó để bạn sửa chữa và kiểm soát hành vi của mình.
Bạn tham khảo nha!
Em sẽ khuyên an không nên vứt rác bừa bãi xuống hồ sẽ gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến mĩ quan của hồ. Nhắc nhở bạn phải nhặt rác bỏ đúng nơi quy định.
#Y/n
1
người đi bộ:
-người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường.Trường hợp ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường
-nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ thủ đúng
người đi xe đạp:
- người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng ; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; ko sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác ; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
-trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn
-trẻ em dưới 16 tuổi ko đc đi xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới \(50cm^3\)
2
Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm,người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ,...
1. Người đi bộ:
- Đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường.
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ, phải tuân thủ tín hiệu đèn chỉ dẫn.
Người đi xe đạp:
- Không đi xe dàn hàng ngang, không lạng lách, đánh võng.
- Không đi xe vào phần đường danh cho người đi bộ va phương tiện khác.
- Không sử dụng ô (dù), điện thoại di động.
- Không kéo đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh.
- Không buông cả 2 tay, không đi xe một bánh.
2. Một số việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông là:
- Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.
- Người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ.
- Không vượt đèn đỏ.
Em thấy điều của chị cũng được nhiều người phản ánh rồi! Đặc biệt là điều thứ 4 (Nhưng không rõ ai đã xóa những đề nghị đó).
Mong thầy @phynit xem xét và bổ sung ạ!
Cảm ơn ý kiến đóng góp của @Akai Haruma. Tất cả những hạn chế em phản ánh ở trên đều rất chính xác. Trong thời gian tới các thầy sẽ có những thay đổi và cải tiến trang web để hoc24 ngày càng hoàn thiện hơn.
A.Hành vi của 3 bạn là phạm luật giao thông
Những lỗi mà các bạn mắc phải :
1.Không đội mũ bảo hiểm
2.Chở quá số người quy định
3.Không nghiêm túc khi tham gia giao thông
B. Lời khuyên : Khi tham gia giao thông , các bạn nên đội mũ bảo hiểm đúng tiêu chuẩn , chở đúng số người quy định , nghiêm túc khi tham gia giao thông và tránh mắc phải những lỗi vi phạm khác.
Chúc bạn học tốt nha