Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn giúp mình câu này với ạ: tại sao bọt bia lại khó vỡ hơn so với bọt của nước ngọt có ga ?
Bởi vì trong nước ngọt có ga không có thành phần protein như là bia nên bọt bia khó tan hơn bọt nước có ga
HT
Câu 1: Trong cùng chu kì, kim loại có bán kính lớn hơn phi kim.
Câu 2: Na+, Mg2+, Al3+ là các ion kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
Câu 3: Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, nhôm có mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 4: Be và Mg có mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện, Ba và các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
các chất rắn còn lại là CaC2,Al4C3,FeS tạo ra các khí lần lượt là C2H2,CH4 và H2S hì hì bạn học lớp mấy vậy :)
các câu 1, 2, 3, 4 rất dài, em xem lại cách sử dụng phương pháp slater để tính gần đúng năng lượng của các electron
Vì X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được kết tủa
=> CT este thứ nhất của X : HCOOR
\(n_{Ag}=\dfrac{43,2}{108}=0,4\left(mol\right)\)
=>\(n_{HCOOR}=0,2\left(mol\right)\)
=> neste 2 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{este1}}{n_{este2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)
- 14,08 g X + KOH → 2 muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp
=> 2 muối đó là HCOOK (2x mol) và CH3COOK (3x mol)
=> nKOH = 5x mol
- Bảo toàn khối lượng ta có:
mX + 56nKOH = 84nHCOOK + 98nCH3COOK + m ancol
<=> 14,08 + 56.5x = 84.2x + 98.3x + 8,256
=> x = 0,032 mol
=> \(n_{ancol}=n_{este}=5x=0,16\) (mol)
\(M_{ancol}=\dfrac{8,256}{0,16}=51,6\)
Ta có ancol no, đơn chức : CnH2n+1OH
=> \(\overline{n}=2,36\)
=> 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH
Ta có khối lượng của 2 este là 14,08
neste 1= 0,064 mol và neste 2 = 0,096 mol
=> 2 este cần tìm là HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
Muối thu được là Fe2(SO4)3 có n = 40/400 = 0,1 mol ---> nFe = 0,2 mol
Mà toàn bộ Fe đi hết vào muối nên: nO = (12,8 - 56.0,2)/16 = 0,1 mol
Coi X gồm Fe và O thì:
Fe - 3e = Fe3+
O + 2e = O2-
S+6 + 2e = S+4
Áp dụng bảo toàn e có: 3.0,2 = 2.0,1 + 2.V/22,4 ---> V = 4,48 lít.