Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) → sai. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit.
(2) → đúng. ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’ – 3’; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.
(3) → sai. Chỉ có 1 loại ARN polimerase chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN (nhiều loại enzim ARN polimeraza)
(4) → đúng. Bộ ba trên mARN (3’GAU5’;3’AAU5’;3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(5) → sai. Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN và đều có enzim ARN polimeraza xúc tác
Đáp án D
Hiện tượng nước nở hoa gây ra do tảo sinh sản quá nhiều, kéo theo đó là các sinh vật hiếu khí phân bố trên bề mặt của lớp tảo cũng phát triển cực mạnh, các sinh vật này với nguồn chất dinh dưỡng phong phú từ tảo chết chúng hoạt động rất mạnh, ngoài ra tảo chết đi cũng rơi xuống đáy hồ và bị các sinh vật phân giải ở các tầng nước sử dụng, chúng hoạt động sẽ lấy đi một lượng lớn oxy hòa tan do đó làm giảm lượng oxy trong hồ ở các tầng nước một cách đáng kể. Đây chính là nguyên nhân làm cho các loài sinh vật trong hồ mà đa số là các loài cá bị chết ngạt.
Nhận định các phát biểu
1àsai. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit, thành phần nucleotit, trình tự các nucleotit.
2àđúng. ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’ – 3’, bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen, phân tử ARN tạo ra có thể lai với AND mạch khuôn.
3àsai. Chỉ có 1 loại ARN polimerase chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN (nhiều loại enzim ARN polimeraza).
4àđúng. Bộ ba trên mARN (3’GAU5’; 3’AAU5’;3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trinh dịch mã.
5àsai. Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi AND và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phần tử AND và đều có enzim ARN polimeraza xúc tác.
Vậy A đúng.
Đáp án A
I Đúng
II Sai. Các loài cá có ổ sinh thái về nơi sống khác nhau (sống ở các tầng nước khác nhau).
III Sai. Sống ở các tầng nước khác nhau.
IV Sai. Các loài cá ở gần mặt nước và các loài cá ở tầng đáy có sự cạnh tranh thấp do có ổ sinh thái khác nhau.
Đáp án A
I Đúng
II Sai. Các loài cá có ổ sinh thái về nơi sống khác nhau (sống ở các tầng nước khác nhau).
III Sai. Sống ở các tầng nước khác nhau.
IV Sai. Các loài cá ở gần mặt nước và các loài cá ở tầng đáy có sự cạnh tranh thấp do có ổ sinh thái khác nhau.
ð Các loài có hóa thạch với niên đại cổ nhất và sớm nhất có thời kì sinh sống cách xa hiện tại
ð Loài đầu tiên xuất hiện trong chi Homo là homo habilis(người khéo léo)
ð Loài có hóa thạch cổ nhất là Homo sapiens
ð Chọn D
Đáp án B
(1). Việc điều trị kháng sinh cho các bò bị bệnh thường dẫn đến giảm hiệu quả quá trình tiêu hóa và hấp thu của chúng. à đúng, do kháng sinh tiêu diệt lợi khuẩn.
(2). Bộ răng của trâu, bò có sự thích nghi cao độ với chế độ ăn, trong đó có sự phân hóa răng cửa, răng nanh và răng hàm trong đó răng cửa và răng nanh kém phát triển, răng hàm phát triển mạnh để nghiền thức ăn. à sai, răng hàm có gờ cứng để nghiền cỏ.
(3). Ở bò, dạ lá sách đóng vai trò dạ dày thật của bò và làm nhiệm vụ tiêu hóa protein cũng như cellulose. à sai, dạ múi khí đóng vai trò như dạ dày thật.
(4). Quá trình tiêu hóa của bò có sự cộng sinh với các vi sinh vật có khả năng phát thải khí CH4, do đó chăn nuôi bò góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính. à đúng
Đáp án B
(1). Việc điều trị kháng sinh cho các bò bị bệnh thường dẫn đến giảm hiệu quả quá trình tiêu hóa và hấp thu của chúng. à đúng, do kháng sinh tiêu diệt lợi khuẩn.
(2). Bộ răng của trâu, bò có sự thích nghi cao độ với chế độ ăn, trong đó có sự phân hóa răng cửa, răng nanh và răng hàm trong đó răng cửa và răng nanh kém phát triển, răng hàm phát triển mạnh để nghiền thức ăn. à sai, răng hàm có gờ cứng để nghiền cỏ.
(3). Ở bò, dạ lá sách đóng vai trò dạ dày thật của bò và làm nhiệm vụ tiêu hóa protein cũng như cellulose. à sai, dạ múi khí đóng vai trò như dạ dày thật.
(4). Quá trình tiêu hóa của bò có sự cộng sinh với các vi sinh vật có khả năng phát thải khí CH4, do đó chăn nuôi bò góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính. à đúng
đây nè :
http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/9404775
de ot