K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

 

14 tháng 12 2018

a + b= -8 (1); b + c = -6 (2); c + a = 16 (3)

=> a + b + b + c + c + a = -8 + ( -6 ) + 16

2a + 2b + 2c = 2

2( a + b + c ) = 2

a + b + c = 1 (4)

Từ (1) và (4) => -8 + c = 1 => c = 9

Từ (2) và (4) => a - 6 = 1 => a = 7

Từ (3) và (7) => b + 16 = 1 => b = -15

Vậy.....

Câu 3: 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=AB

nên A là trung điểm của OB

c: Trên đoạn BO, ta có: BC<BO

nên điểm C nằm giữa hai điểm O và B

=>OC+CB=OB

hay OC=3cm

Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=1cm

21 tháng 11 2021

Một đống như z ai làm đc :v

21 tháng 11 2021

là số 4 

 

Bài làm

a) Số phần tử của tập hợp A là:

[ -100 - ( -40 ) ] : 1 + 1 =  -59 ( phần tử ) 

Tổng các phần tử trong tập hợp A là:

[ -100 + ( -40 ) ] x -59 : 2 = 4130

b) Số phần tử trong tập hợp B là:

[ -98 - ( -10 ) ] : 2 + 1 = -43 ( phần tử )

Tổng các phần tử trong tập hợp B là:

 [ -98 + ( -10 ) ] x -89 : 2 = 2322

c) Số phần tử trong tập hợp C là:

[ -105 - ( -35 ) ] : 2 + 1 = -34 ( phần tử )

Tổng các phần tử trong tập hợp C là:

[ -105 + ( -35 ) ] x -34 : 2 = 2380

# Chúc bạn họ tốt #

11 tháng 12 2018

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

11 tháng 12 2018

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn