K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: \(=5+\dfrac{6}{7}-2-\dfrac{3}{8}-1-\dfrac{1}{8}=2+\dfrac{6}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{33}{14}\)

e: \(=\dfrac{-3}{5}\left(-\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{14}{9}=\dfrac{-14}{15}\)

d: =-76x10=-760

2 tháng 1 2022

senpai trả lời đầy đủ ấy

c: =547x100=54700

d: =-76x10=-760

Bài 4:

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\)

Do đó: x=8; y=6

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{2x+3y}{2\cdot8+3\cdot12}=\dfrac{13}{52}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó: x=2; y=3

9 tháng 1 2022

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{5}.\Rightarrow x=2.\)

b) \(\dfrac{3}{x-5}=\dfrac{-4}{x+2.}.\left(x\ne5;x\ne-2\right).\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-5}+\dfrac{4}{x+2}=0.\Leftrightarrow\dfrac{3x+6+4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+2\right)}=0.\) 

\(\Rightarrow7x-14=0.\Leftrightarrow x=2\left(TM\right).\)

c) \(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-8}{x}.\left(x\ne0\right).\Leftrightarrow\dfrac{-x}{2}+\dfrac{8}{x}=0.\Leftrightarrow\dfrac{-x^2+16}{2x}=0.\Rightarrow-x^2+16=0.\Leftrightarrow x^2=16.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4^2.\\x^2=\left(-4\right)^2.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4.\\x=-4.\end{matrix}\right.\)\(\left(TM\right).\)

d) \(\dfrac{x+2}{5}=\dfrac{45}{x+2}.\left(x\ne-2\right).\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{5}-\dfrac{45}{x+2}=0.\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4x+4-225}{5x+10}=0.\Rightarrow x^2+4x-221=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x+17\right)=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-13=0.\\x+17=0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13.\\x=-17.\end{matrix}\right.\) \(\left(TM\right).\)

 

20 tháng 1 2022

đăng từng câu thì đầy đủ

Bài 3: 

a: =>1<x<=4

hay \(x\in\left\{2;3;4\right\}\)

b: =>-104<x<-99

hay \(x\in\left\{-103;-102;-101;-100\right\}\)

Câu 3: 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=AB

nên A là trung điểm của OB

c: Trên đoạn BO, ta có: BC<BO

nên điểm C nằm giữa hai điểm O và B

=>OC+CB=OB

hay OC=3cm

Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=1cm

28 tháng 7 2021

\(120.450:120\)

\(=\left(120:120\right).450\)

\(=1.450\)

\(=450\)

28 tháng 7 2021

120 . 450 : 120

= ( 120 : 120 ) .450

= 1 .450

=450