K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

Trương Định đã suy nghĩ là ''làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Chúc b học tốt!

 

Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang. Nhận được lệnh, Trương Định băn khoăn, suy nghĩ rất nhiều: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nehịch ; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải.

23 tháng 7 2021

tên bạn là j

27 tháng 8 2021

LỊCH SỬ : - Điều kiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ là làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến. 

- Để thể hiện tỉnh cảm của nhân dân đối với Trương Định, nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học…

ĐỊA LÝ : - Một số đảo và quần đảo nước ta: + Tên đảo: Cát Bà, Cô Tô, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc, Bạch Long Vĩ

                                                                       +  Tên quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn, Thổ Chu.

- Phần đất liền nước ta giáp với những nước: Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây, Trung Quốc ở phía Bắc

- Diện tích lãnh thổ là 331.212 km2

điều gì khiến cho Trương Định băn khoăn suy nghĩ ?

Điều khiến Trương Định phải băn khoăn và suy nghĩ là: - Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch. - Nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. - Giữa lệnh vua và ý dân Trương Định chưa biết làm sao cho phải.

^ HT ^

5 tháng 11 2021

Trương Định là một quan của vua thì phải theo lời vua, nhưng là quan thì cũng phải vừa ý dân

ht

16 tháng 5 2021

Lễ kí hiệp định Pa - ri được kí vào ngày 27/ 1/ 1973 tại phòng họp lớn của tòa nhà Trung tâm hội nghị quốc tế ở phố Clê-bê

Những nội dung chính trong hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.

Nhà máy đầu tiên ở Việt Nam là Nhà máy Cơ Khí Hà Nội

Nhà máy đã chế tạo ra nhiều loại vũ khí giúp cho chiến tranh. Từ nơi đây, những máy phay, máy tiện, máy khoan,… đã ra đời để phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Không ít sản phẩm của nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12.

( Cái này mình còn phải nghĩ đã)

địa lý 

châu á là nước có số dân đông nhất phần lớn dân cư có màu da trắng

2 câu kia ko biết mong bạn thông cảm

Hiệp Đốc quân vụ Đại thần - Thượng thư Bộ binh Tôn Thất Thuyết (1839 -1913), người chỉ huy cuộc tấn công vào tòa Khâm sứ Pháp tại kinh thành Huế, tháng 7/1885. Tình hình đó đã làm cho bọn cầm quyền Pháp lo ngại và cảnh giác đề phòng. Chúng thấy đã đến lúc cần phải loại bỏ phái chủ chiến trong triều.

9 tháng 11 2021

em học lớp 4 nhưng em bít là vua hàm nghi

8 tháng 1 2022

Câu 1.Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.

- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.

Câu 2.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

⟹ Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Cấu 3.

Những tội ác của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai đối với đồng bào miền Nam là:

  • Phá hoại Hiệp định Giơ – ne - vơ
  • Ra sức, chống phá lực lượng cách mạng.
  • Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
  • Thực hiện chính sách” tố cộng”, “diệt cộng” và khẩu hiệu “diết nhầm còn hơn bỏ sót” giết hại dã man các chiến sĩ cách mạng và nhân dân vô tội…
23 tháng 7 2021

Để thể hiện tỉnh cảm của nhân dân đối với Trương Định, nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học…

23 tháng 7 2021

Để thể hiện tỉnh cảm của nhân dân đối với Trương Định, nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học

mik cop mạng nha!!!

6 tháng 5 2021

 Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai muà tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực "Châu Á gió mùa". Nếu theo khái niệm này thì ranh giới địa lý khu vực Đông Nam Á còn bao gồm cả miền Nam Trường Giang và vùng Đông Bắc của Ấn Độ nữa. Chính gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ có thể trở nên khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ [35] đã trở nên xanh tốt và trù phú với những đô thị đông đúc và thịnh vượng như Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta... Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp đủ nước cho con người dùng trong đời sống và sản xuất hằng năm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và chim muông. Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương... và cây lương thực đặc trưng là lúa nước.

6 tháng 5 2021

Do điều kiện địa lý của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của khí hậu nhiệt đới gió mùa, đã tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt trên khu vực này đó là: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực “Châu Á gió mùa”. Nhờ có sự xuất hiện gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ đã trở nên xanh tốt và trù phú. Cùng với đó, sự xuất hiện của những đô thị đông đúc và thịnh vượng như Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta…