Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O (Z=8) ,chu kì 2 nhóm VIA
C (Z=6), chu kì 2, nhóm IVA
N (Z=7), chu kì 2, nhóm VA
F (Z=9), chu kì 2 nhóm VIIA
B (Z=5), chu kì 2 nhóm IIIA
Be (Z= 4), chu kì 2, nhóm IIA
Li (Z=3), chu kì 2, nhóm IA
Vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim
=> Li < Be < B < C < N < O <F
a) Các nguyên tố theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: O, N, C, B
b) Các nguyên tố theo thứ tự độ âm điện giảm dần: O, N, C, B
c) Các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim giảm dần: O, N, C, B
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3
Mình sẽ dựa vào dãy HĐ hoá học của kim loại, của phi kim.
- Sắp xếp tính phi kim tăng dần theo thứ tự : Si; S; Cl; F
- Sắp xếp tính kim loại giảm dần theo thứu tự : K; Na; Mg; Al
Vì sao lại sắp xếp được như vậy ?
- Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
- Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
bạn có thể đọc bài 9 trong sgk hóa 10 nhá (ở trang 42-43)
Tính phi kim : N(Z = 7) > P(Z = 15), vì trong nhóm tính phi kim giảm khi Z tăng.
Tính phi kim : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7), vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.
Vậy chiều giảm dần tính phi kim là : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7) > P (Z = 15).
Câu 1. Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
A. Mg, Al, K, F, P, O. B. Al, K, Mg, O, F, P. C. K, Mg, Al, F, O, P. D. K, Mg, Al, P, O, F.