Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
- ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G ,X
- ARN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, U, G ,X
-Sự giống và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp của các nu phản ánh mức quan hệ họ hàng giữa các loài
- Mã di truyền có các đặc điểm giống nhau, có tính phổ biến (tất cả các loài sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ)
- Protein của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin và đều đặc trưng bởi số lượng , thành phần, trật tự sắp xếp của các axit amin
Theo NTBS ta có :
\(\begin{cases}
A+G = 0,5
\\G - A = 0,15
\end{cases}\)\\
=> A = T = 17,5%
G = X = 32,5%
Lại có A = \(\dfrac{A1+A2}{2} = \dfrac{A1+0,1}{2} = 0,175 \)
=> A1 = T2 = 25%
T1 = A2 = 10%
X1=G2 = 30%
G =\(\dfrac{G1+G2}{2} =\dfrac{G1+ 0,3}{2} = 0,325 \)
=> G1 = X2 = 35%
Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%G-\%A=15\%\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=17,5\%\\\%G=\%X=32,5\%\end{matrix}\right.\)
Mạch 1 có \(\%T_1=10\%=\%A_2\rightarrow\%A_1=\%T_2=2.\%A-\%T_1=25\%\)
\(\%X_1=30\%=\%G_2\rightarrow\%G_1=\%X_2=2.\%G-\%X_1=35\%\)
Vậy \(A_2=10\%,T_2=25\%,G_2=30\%,X_2=35\%\)
a) Số tinh trùng đã đc tạo ra:
12 x 4 = 48 tinh trùng
Số NST có trong các tinh trùng:
48 x n = 48 x 20 = 960 NST
b) Số trứng tạo ra:
15 x 1 =15 trứng
Số NST có trong các trứng:
15 x 20 = 300 NST
c) Số thể cực đã đc tạo ra khi két thúc giảm phân:
15 x 3 = 45 thể cực
Số NST trong các thể cực đó:
45 x n =45 x 20 = 900 NST
- Vì ôi nhiễm môi trường có thể gây nên đột biến gen và NST (đa số là đột biến có hại) ở người từ đó gây ra bệnh tật hơn hết là bệnh tật này có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 1: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = (2 . 5100) / 3,4 = 3000 (nu)
Ta có:
{ %A + %G = 50%
{ %A - %G = 10%
Giải hệ trên, ta thu được:
{ %A = 30%.N => A = 900 = T
{ %G = 20%.N => G = 600 = X
Lại có: T1 = 1/3 A = 900/3 = 300 = A2
Và: G2 = 1/2 X = 600/2 = 300
X2 = G1 = G - G2 = 600 - 300 = 300
T2 = 1500 - (A2 + G2 + X2) < 0 (vô lý)
Em xem lại đề chỗ này: A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 = 1500
Nhưng kết quả lại sai khác!
Nếu sửa lại: T1 = 1/3 A1 và G2 = 1/2 X2
Ta có:
{ T1 + A1 = A = 900
{ T1 = 1/3 A1
Giải hệ trên, ta được:
{ T1 = 225 = A2
{ A1 = 675 = T2
Tương tự: ta có:
{ G2 = 1/2 X2
{ G2 + X2 = G = 600
Giải hệ trên, ta được:
{ G2 = 200
{ X2 = 400.
Chúc em học tốt!!!
Câu 2: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = 2400 (nu)
Ta có: A1 + T1 = 60% . N/2 = 720
=> T2 + A2 = 720 = A
=> G = (N/2 - A) = [(2400/2) - 720] = 480
Lại có: X2 - G2 = 20% . N/2 = 240
Mà X2 + G2 = 480
Giải hệ ra, ta được:
{ G2 = 120
{ X2 = 360
Lại có: %A2 / %G2 = 2 => A2 = 2 . G2 = 240
=> T2 = 720 - A2 = 480.
Chúc em học tốt!!!
- ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G ,X
- ARN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, U, G ,X
-Sự giống và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp của các nu phản ánh mức quan hệ họ hàng giữa các loài
- Mã di truyền có các đặc điểm giống nhau, có tính phổ biến (tất cả các loài sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ)
- Protein của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin và đều đặc trưng bởi số lượng , thành phần, trật tự sắp xếp của các axit amin
Vì khi A khác T, G khác X thì các nu A ko bổ sung đc vs T, G ko bổ sung đc vs X nên ADN cấu trúc 1 mạch, ko phải ARN đâu, nó khác ARN đấy, coi chừng hiểu nhầm!
-Đây là ADN của virut
a. ADN.
- Số nucleotit mỗi loại trong gen: A = T ; G = X.
- Số nuclêotit mỗi loại trên từng mạch đơn của gen:
A1 = T2 ; T1 = A2 ; X1 = G2 ; G1 = X2
A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2
- Số nucleotit mỗi loại của gen:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
- Tổng số nucleotit trong gen: N = 2A + 2G = 100%N (nucleotit)
- Số chu kì xoắn trong gen: C = N/20 (vòng)
- Chiều dài của gen: L = (N/2) . 3,4Ao (Ao)
- Khối lượng của gen: M = N . 300 đvC (đvC)
- Số liên kết hiđrô: H = 2A + 3G (liên kết)
- Tổng số liên kết hóa trị trong gen: HT = 2 . (N – 1) (liên kết)
- Số liên kết hóa trị giữa các nucleotit: HT = N – 2 (liên kết)
* Cơ chế tự nhân đôi của ADN.
Gọi k là số lần tự nhân đôi.
- Số phân tử ADN con được tạo ra: 2k
- Số phân tử ADN được tạo thêm: 2k – 1
- Số phân tử ADN được tao ra hoàn toàn từ nguyên liệu mới: 2k – 2
- Tổng số nucleotit mà môi trường cung cấp: Nmt = N . (2k – 1)
- Số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp:
Amt = Tmt = A . (2k – 1)
Gmt = Xmt = G . (2k – 1)
- Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: Hp = H . (2k – 1)
- Số liên kết hiđrô hình thành: Hht = H . 2k
- Số liên kết hóa trị hình thành:
HTht = N – 2 (qua 1 lần tự sao)
HTht = (N – 2) . (2k – 1) (qua k lần tự sao, đk: liên kết giữa các nucleotit)
HTht = (2n – 2).(2k – 1) (qua k đợt tự sao; đk: lk giữa công thức trong pt ADN)
- Thời gian tự sao: TG = (N/2) . dt (dt- là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nucleotit)
Hoặc TG = N/tốc độ tự sao
b. ARN.
- Tổng số ribo nucleotit: rN = rA + rU + rG + rX = N/2 = 50%N
- Chiều dài: LARN = rN . 3,4Ao
- Khối lượng: MARN = rN . 300đvC
- Tổng số liên kết hóa trị:
HT = rN – 1 (liên kết giữa các nucleotit)
HT = 2rN – 1 (liên kết giữa đường và axit photphoric)
* Cơ chế tổng hợp ARN.
Gọi n là số lần sao mã.
- Số ARN được tạo thành = n.
- Số ribonucleotit các loại mà môi trường cung cấp rNmt = rN . n
c. Prôtein.
- Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh = (N/6) – 2 = (rN/3) – 2 (aa)
- Số liên kết peptit = (N/6) – 3 = (rN/3) – 3 (liên kết)
- Chiều dài = số aa . 3 Ao (Ao)
- Khối lượng = số aa . 110 đvC (đvC)
d. Công thức Nguyên Phân
Gọi x là số tbào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội 2n.
k là số lần nguyên phân liên tiếp.
1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x
2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k – 1).x
3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường:
(2k – 2).x
4. Tổng NST có trong các TB con: 2n. x. 2k
5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST là
2n.(2k – 1).x
cảm ơn nha