K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

1. Đưa câu hỏi lên hoc24.vn không bị mất điểm

2. Nếu được hoc24 chọn câu trả lời thì được cộng 1 điểm

3. Mình tích cho người khác không bị mất điểm

 

7 tháng 1 2016

Hiện tại thì hệ thống tính điểm đang được hoàn thiện! Mọi người hãy cùng hỏi và trả lời để giúp nhau nâng cao khả năng đừng làm vì điểm! 
Hãy tick để cám ơn chứ không phải vì điểm!
Cám ơn bạn đã tham gia hoc24.vn chúc bạn học giỏi và thành đạt!

31 tháng 12 2015

Mk cũng mới lập nich nên không biết!

31 tháng 12 2015

1

11 tháng 3 2016

Đôi khi gì ? Tui thấy câu nào k có trên google là câu ta k làm đc.

7 tháng 3 2017

- Lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

- Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai, gấp ba thì độ lớn tăng gấp hai, gấp ba

7 tháng 3 2016

Nếu chọn đúng mà nhanh nhất có được giáo viên tick không ạ

7 tháng 3 2016

Thanks anh Hà Đức Thọ haha

27 tháng 4 2016

chịubucminh

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 2 2016

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa

 

22 tháng 2 2016

Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.

Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.

Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?

Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.

Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.

8 tháng 5 2016

Không thể ghép được vì 2014 không chia hết cho7

30 tháng 1 2016

I. DÒNG ĐIỆN

-  Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng

Chiều dòng điện: là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.

-  Dòng điện có:

* tác dụng từ (đặc trưng để nhận biết dòng điện) Ghi chú:

a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc nối tiếp xen vào mạch điện.

b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như trên ta suy ra:

* Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh.

* Cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.

- Mật độ dòng điện: có độ lớn bằng cường độ dòng qua một đơn vị diện tích của tiết diện ngang dây dẫn:

i=\frac{I}{S}=n.q.v

 Trong đó: n là mật độ hạt mang điện (hạt / m^{3})

                  q là điện tích của hạt (C)

* tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.

-  Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dòng điện được tính bởi: I=\frac{\Delta q}{\Delta t}

Với \Delta q: điện lượng truyền qua tiết diện thẳng của vật dẫn (C); \Delta t : thời gian (s)

\Delta t hữu hạn: I là cường độ trung bình

\Delta t vô cùng nhỏ: I là cường độ tức thời

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

Ta có : I=\frac{q}{t}

30 tháng 1 2016

xin lỗi tớ sai là thế này 

I. DÒNG ĐIỆN

-  Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng

Chiều dòng điện: là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.

-  Dòng điện có:

* tác dụng từ (đặc trưng để nhận biết dòng điện)

* tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.

-  Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dòng điện được tính bởi: I=\frac{\Delta q}{\Delta t}

Với \Delta q: điện lượng truyền qua tiết diện thẳng của vật dẫn (C); \Delta t : thời gian (s)

\Delta t hữu hạn: I là cường độ trung bình

\Delta t vô cùng nhỏ: I là cường độ tức thời

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

Ta có : I=\frac{q}{t}

Ghi chú:

a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc nối tiếp xen vào mạch điện.

b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như trên ta suy ra:

* Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh.

* Cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.

- Mật độ dòng điện: có độ lớn bằng cường độ dòng qua một đơn vị diện tích của tiết diện ngang dây dẫn:

i=\frac{I}{S}=n.q.v

 Trong đó: n là mật độ hạt mang điện (hạt / m^{3})

                  q là điện tích của hạt (C)

                  v là vận tốc trung bình của chuyển động có hướng (m/s)

II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ

1) Định luật:

-  Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R:

+ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

+ tỉ lệ nghịch với điện trở. I=\frac{U}{R}  - 2 - U I = R (A)

- Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau : U = VA - VB = I.R; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt

áp) trên điện trở.

- Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: R=\frac{U}{I} (\Omega)

2) Đặc tuyến V - A (vôn - ampe): Đó là đồ thị biểu diễn I theo U còn gọi là đường đặc trưng vôn - ampe.

Đối với vật dẫn kim loại (hay hợp kim) ở nhiệt độ nhất định đặc tuyến V – A là đoạn đường thẳng qua gốc toạ độ: R có giá trị không phụ thuộc U (vật dẫn tuân theo định luật ôm).

Ghi chú: Các công thức phải nắm vững khi tính toán liên quan đến điện trở

a) Điện trở mắc nối tiếp: điện trở tương đương được tính bởi:                        

R_{m}=R_{1}+R_{2}+R_{3}+...+R_{n}

I_{m}=I_{1}=I_{2}=I_{3}=...=I_{n}

U_{m}=U_{1}+U_{2}+U_{3}+...+U_{n}

I_{m}=\frac{U_{m}}{R_{m}}

b) Điện trở mắc song song:điện trở tương đương được anh bởi:                                                              

\frac{1}{R_{m}}=\frac{1}{R_{1}}+\frac{1}{R_{2}}+...+\frac{1}{R_{n}}

I_{m}=I_{1}+I_{2}+I_{3}+...+I_{n}

U_{m}=U_{1}=U_{2}=U_{3}=...=U_{n}

I_{m}=\frac{U_{m}}{R_{m}}

c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:

R=\rho \frac{l}{S}

\rho : điện trở suất (\Omegam); l: chiều dài dây dẫn (m); S : tiết diện dây dẫn (m^{2} )

d) Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ: R_{t}=R_{0}(1+\alpha t) với \alpha : hệ số nhiệt điện trở  

e) Điện trở vòng dây dẫn tròn

* Điện trở tỉ lệ với số đo góc ở tâm, ta có: \frac{R_{AB}}{\alpha }=\frac{R}{360^{0}} \rightarrow Điện trở vòng dây góc lớn :  R'_{AB}=R-R_{AB}

f) Mắc điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện

* Muốn dùng Ampe kế đo cường độ dòng điện lớn, người ta mắc song song điện trở của ampe kế với một điện trở nhỏ gọi là Sơn.

Ta có : I=I_{g}(1+\frac{R_{g}}{R_{s}}) vàR_{A}=\frac{R_{g}.R_{s}}{R_{g}+R_{s}}

* Muốn dùng Vôn kế đo hiệu điện thế lớn, người ta mắc nối tiếp vào Vôn kế một điện trở lớn gọi là Điện trở phụ. Ta có : U=I_{v}R_{v}=I_{g}(R_{g}+R_{p})=U_{g}(1+\frac{R_{p}}{R_{g}})

III. NGUỒN ĐIỆN:

- Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-).

Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:

* một cực luôn thừa êlectron (cực âm).

* một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).

- Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+). Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-).

Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là công của nguồn điện.

- Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện gọi là suất điện động E được tính bởi: 

E=\frac{A}{\begin{vmatrix} q \end{vmatrix}}

Trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia của nguồn. |q| là độ lớn của điện tích di chuyển. Ngoài ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng có điện trở gọi là điện trở trong r của nguồn điện.

IV. PIN VÀ ACQUY

1. Pin điện hoá:

 

- Khi nhúng một thanh kim loại vào một chất điện phân thì giữa kim loại và chất điện phân hình thành một hiệu điện thế điện hoá. Khi hai kim loại nhúng vào chất điện phân thì các hiệu điện thế điện hoá của chúng khác nhau nên giữa chúng tồn tại một hiệu điện thế xác định. Đó là cơ sở để chế tạo pìn điện hoá.

- Pin điện hoá được chế tạo đầu tiên là pin Vôn-ta (Volta) gồm một thanh Zn và một thanh Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Chênh lệch giữa các hiệu điện thế điện hoá là suất điện động của pin: E = 1,2V.

2. Acquy

- Acquy đơn giản và cũng được chế tạo đầu tiên là acquy chì (còn gọi là acquy axit để phân biệt với acquy kiềm chế tạo ra về sau) gồm:

* cực (+) bằng PbO2

* cực (-) bằng Pb nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Do tác dụng của axit, hai cực của acquy tích điện trái dấu và hoạt động như pin điện hoá có suất điện động khoảng 2V.

- Khi hoạt động các bản cực của acquy bị biến đổi và trở thành giống nhau (có lớp PbSO4 Phủ bên ngoài). Acquy không còn phát điện được. Lúc đó phải mắc acquy vào một nguồn điện để phục hồi các bản cực ban đầu (nạp điện). Do đó acquy có thể sử dụng nhiều lần.

- Mỗi acquy có thể cung cấp một điện lượng lớn nhất gọi là dung lượng và thường tính bằng đơn vị ampe-giờ (Ah): 1Ah = 3600C