Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàng Việt để lại nhiều ca khúc nổi tiếng: "Lá xanh", "Nhạc rừng", "Lên ngàn", "Mùa lúa chín" và đặc biệt là "Tình ca". Hoàng Việt viết "Tình ca" từ những dòng tâm huyết gửi lại cho vợ ngày chia tay ở Cà Mau. Tuy nhiên bài hát còn có số phận khá long đong. Khi ca sĩ Quốc Hương trình diễn bài hát lần đầu tiên ở Hà Nội năm 1957, một số nhạc sĩ và lãnh đạo cho rằng ca từ bi lụy, yếu đuối. "Tình ca" vì vậy bị xếp lại, đến sau 1967 mới dần dần được trình diễn. Từ đó ông ngừng sáng tác một thời gian dài. Về "Tình ca", nhà thơ Bảo Định Giang đã viết: "Sau hơn 40 năm, "Tình ca" vẫn ngân vang khắp nước. Hoàng Việt nằm lại dưới lòng đất; nhưng bài ca về những người mình yêu quý vẫn còn in đậm trong suy tư và tình cảm của nhiều người"
Ông là một trong những nhạc sĩ đi đầu trong việc phát triển nhạc giao hưởng của Việt Nam. Bản giao hưởng "Quê hương" gồm bốn chương là tác phẩm nhạc giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.
TK:
"Nhạc rừng" là một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát viết ở nhịp 3/4, viết ở giọng Sol trưởng, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ.
Tham Khảo :
Hoàng Việt (28 tháng 2, 1928– 31 tháng 12, 1967) là một nhạc sĩ Việt Nam, người mà tên tuổi đã đi vào nền tân nhạc với tác phẩm "Tình ca".
Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực, sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: huyện Phước Lễ, tỉnh Bà Rịa. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cả, Biệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt. Sau đó ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sỹ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường miền Nam và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang - quê ngoại của mình.
Hoàng Việt được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật vào năm 1996. Vào ngày 22 tháng 11 năm 2011, Hoàng Việt được truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân do Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký cùng với nhà thơ Lê Anh Xuân, và một số văn nghệ sĩ khác.
Hoàng Việt để lại nhiều ca khúc nổi tiếng: "Lá xanh", "Nhạc rừng", "Lên ngàn", "Mùa lúa chín" và đặc biệt là "Tình ca". Hoàng Việt viết "Tình ca" từ những dòng tâm huyết gửi lại cho vợ ngày chia tay ở Cà Mau. Tuy nhiên bài hát còn có số phận khá long đong. Khi ca sĩ Quốc Hương trình diễn bài hát lần đầu tiên ở Hà Nội năm 1957, một số nhạc sĩ và lãnh đạo cho rằng ca từ bi lụy, yếu đuối. "Tình ca" vì vậy bị xếp lại, đến sau 1967 mới dần dần được trình diễn. Từ đó ông ngừng sáng tác một thời gian dài. Về "Tình ca", nhà thơ Bảo Định Giang đã viết: "Sau hơn 40 năm, "Tình ca" vẫn ngân vang khắp nước. Hoàng Việt nằm lại dưới lòng đất; nhưng bài ca về những người mình yêu quý vẫn còn in đậm trong suy tư và tình cảm của nhiều người".
Ông là một trong những nhạc sĩ đi đầu trong việc phát triển nhạc giao hưởng của Việt Nam. Bản giao hưởng "Quê hương" gồm bốn chương là tác phẩm nhạc giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt nam.
+ Tên khai sinh là Lê Chí Trực. Ông sinh năm 1928, quê ở xã An Hựu, Huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
+ Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca,….
+ Tác phẩm Quê hương của ông là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ông đã hi sinh năm 1967
+ Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Lemon
Harehareya
Senorita
If - Từ vi
Chầm chầm thích em
Em nguyện làm một người bình thường bên cạnh anh
Quán rượu của anh đóng cửa không tiếp em
Anh cười lên rất đẹp
Nam hài
xanh lục
Cinderela- Lưu tâm
Zodiac
im not her
Pertty girl
Vân vân và mây mây
Copycat, on my way, way back home, .Chòm sao bên anh,..........vv.........mm
Giống tui ghê . Tên bạn cũng trùng nữa , vậy bạn biết ý nghĩa cái tên bạn ko?Nhưng tui thích mỗi bài Lemon và Sakura thiu, kokoronashi ko thích lắm
Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực (1928–1967), sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cả, Biệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt [1]. Sau đó, ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sĩ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường Nam Bộ và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (từ năm 1976 đến nay là tỉnh Tiền Giang) - quê ngoại của mình.
Nhạc thiếu nhi hay nhạc nhi đồng là thể loại âm nhạc được sáng tác dành cho đối tượng trẻ em.Nhạc thiếu nhi có thể mang chức năng giải trí vừa có thể mang chức năng giáo dục,chẳng hạn dùng nhạc đê dạy trẻ em biết về văn hóa của địa phương mình và các nơi khác,về cách cư sử đẹp,về những điều thực tế và về các kỹ năng.Nhiều bài hát thiếu nhi là dân ca;mỗi vùng miền lại có một đặc trưngcủa nhạc thiếu nhi.
- Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi. Trước Cách mạng tháng Tám - 1945, những bài hát cho trẻ em thật hiếm hoi. Sau cách mạng, cùng với phong trào thiếu niên, nhi đồng phát triển mạnh, hoạt động ca hát trong các em được quan tâm và bài hát viết cho lứa tuổi này ngày càng được những nhạc sĩ sáng tác chú ý. Hơn nửa thế kỉ qua, đã có hàng ngàn bài hát cho trẻ em ở các lứa tuổi mầm non, nhi đồng, thiếu niên. Có thể nói, trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại đã hình thành 1 dòng âm nhạc cho trẻ em. Các bài hát cho trẻ em vang lên trên các sân khấu hội diễn, các phương tiện thông tin đại chúng, trường học, buổi sinh hoạt thiếu nhi ở khắp thành phố, nông thôn, miền núi, ... Các bài hát cho thiếu nhi thật phong phú, đa dạng và giàu tính giáo dục. Nhiều bài hát đã đạt tới trình độ nghệ thuật cao được cả người lớn và trẻ em yêu thích. Có những bài lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tồn tại lâu dài cùng năm tháng. Có những nhạc sĩ hầu như gắn bó suốt cuộc đời với sự nghiệp sáng tác cho trẻ em. Họ đã đem đến cho lứa tuổi nhỏ những bài ca hồn nhiên, trong sáng, đầy cảm xúc với những hình tượng âm nhạc đẹp đẽ.
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Long Ngày sinh: 18/6/1942 Quê quán: Hà Tây Nơi ở hiện nay: Hà Nội Sáng tác chính: ca khúc thiếu nhi Bắt đầu sáng tác từ năm 1957, đã có tác phẩm được sử dụng trên làn sóng, đăng tải trên báo chí. Tác phẩm Hoàng Long - Hoàng Lân phần lớn cho lứa tuổi thiếu nhi, trong đó có hàng trăm ca khúc được xuất bản, đăng báo, giới thiệu trên sóng phát thanh, vô tuyến truyền hình, in đĩa, thu băng, biểu diễn trên sân khấu, đưa vào sách giáo khoa dạy nhạc ở trường phổ thông... Âm nhạc viết cho thiếu nhi của ông trong sáng, hồn nhiên, dễ thuộc, dễ nhớ, được thiếu nhi yêu thích, cho nên trong nhiều năm ông đã được Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Uỷ ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, Bộ giáo dục, UNICEF tặng giải thưởng. Ông viết sách dạy âm nhạc cho trường phổ thông (đã xuất bản trên20 cuốn), viết báo về các vấn đề âm nhạc. Ngoài ra, từ năm 1961 đến năm 1979, tham gia giảng dạy âm nhạc tại trường Nhạc - Hoạ Bộ Giáo dục và Nhạc viện Hà Nội. Từ 1974, ông làm công tác nghiên cứu về Sư phạm âm nhạc phục vụ nhà trường phổ thông tại Viện khoa học giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo. Những tuyển tập đã xuất bản: 10 ca khúc thiếu nhi Hoàng Long - Hoàng Lân (Nhà xuất bản Văn hoá, 1984, Tuyển chọn ca khúc Hoàng Long (Hội nhạc sĩ Việt Nam và nhà xuất bản Âm nhạc, 1994) Băng cassette Hoàng Long: Những bông hoa, những bài ca (DIHAVINA, 1994).
các bài hát bạn ơi bạn kể gì dài vãi luôn