Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn lên mạng tìm là nó cho ra đầy dạng đó, ko thì bn tải chương trình luyên thi vio về máy tính thi đi
Bài 8:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔACM
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: ME=MF
hay ΔMEF cân tại M
Hoàng Như Uyên bn sang bên ( môn hóa) có nhiu đề và tụi mk giải sẵn bn tham khảo nhé
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2: Tìm x, biết:
Bài 3:
Ba đội máy cày có 18 máy (có cùng năng suất) làm việc trên 3 cánh đồng có cùng diện tích. Đội 1 làm xong trong 3 ngày, đội 2 trong 4 ngày và đội 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy?
Bài 4: Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.
a. Chứng minh: ABM = ACM.
b. Trên tia đối của MA lấy D sao cho MD = MA. Chứng minh: AC = BD.
c. Chứng minh: AB // CD.
d. Trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa B, vẽ tia Ax // BC, lấy IAx sao cho AI = BC. Chứng minh: D, C, I thẳng hàng.
có đề cương trước của mình thôi!
đại: thống kê, đơn thức, thu gọn đa thức, đa thức một biến đã sắp xếp, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
hình: các trường hợp bằng nhau của tam giác, các đường trong môtj tam giác, các cạnh và đỉnh, tính chất tia phân giác và đường trung trực, trung tuyến.... hình thì là tất cả các loại tam giác bạn đã và đang học ý!
Bạn làm bài này coi có khó ko nà:
Cho \(\Delta\)ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng ko chứa C có bờ AB, vẽ tia Ax \(\perp\) AB, trên tia đó lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng ko chứa B có bờ AC, vẽ tia Ay \(\perp\) AC, trên tia đó lấy điểm E sao cho AE = AC. Cm rằng:
a) AM = \(\frac{DE}{2}\)
b) AM \(\perp\) DE.
Ô hô bài này bồi dưỡng lớp 6 bọn em nè chị!