K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả hai tội: tham lam và bội bạc

     + Lòng tham khiến mụ mù quáng, mất lương tri. Sự bội bạc có ý nghĩa quyết định lòng tham trở nên vô hạn độ dẫn đến việc bị trừng trị thích đáng của cá vàng đối với mụ

- Hình tượng cá vàng trong truyện thể hiện chủ đề của truyện:

     + Cá vàng thể hiện sự biết ơn đối với tấm lòng nhân hậu.

     + Cá vàng thể hiện ước mơ công lí về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, ích kỷ, tham lam vô độ.

16 tháng 4 2017

Cá vàng trừng trị mụ vợ vì hai tội: tham lam và bội bạc, trong đó lòng tham đã làm mụ mù quáng, trở nên ích kỉ, xấu xa và tàn nhẫn. Còn sự bội bạc, vô ơn đã dẫn đến sự trừng trị dành cho mụ.

11 tháng 11 2019

Bài làm:

  • Lần 1: Đòi một cái máng lợn. Mụ vợ mắng ông lão là đồ ngốc sao lại không bắt con cá đền cái gì è Sự đòi hỏi là chính đáng, song thái độ đối xử với ông lão là không đúng
  • Lần 2, mụ đòi cái nhà đẹp. Mụ đã mắng ông lão là đồ ngu và không để ông lão yên chút nào è Sự đòi hòi bắt đầu quá đáng. Thái độ đối với ông lão là không chấp nhận được
  • Lần 3: mụ đòi làm nhất phẩm phu nhân. Mụ mắng ông lão như tát nước vào mặt == > Mụ không chỉ tham lam về của cải mà còn đối xử một cách hách dịch với chồng của mình
  • Lần 4: mụ đòi làm nữ hoàng và đã tát vào mặt ông lão tội nghiệp, và nổi trận lôi đình è lòng tham vô đáy, mụ không chỉ tham lam mà còn đối xử rất tàn nhẫn, vô ơn với người chồng của mình.
  • Lần 5: Sự bội bạc đi tới tột cùng, mụ đòi làm Long Vương , sai người bắt chồng mìnhè Lòng tham vượt quá giới hạn và biến mụ trở thành kẻ xấu xa, độc ác, tàn nhẫn.
11 tháng 11 2019
  • Lần 1: Đòi một cái máng lợn. Mụ vợ mắng ông lão là đồ ngốc sao lại không bắt con cá đền cái gì è Sự đòi hỏi là chính đáng, song thái độ đối xử với ông lão là không đúng
  • Lần 2, mụ đòi cái nhà đẹp. Mụ đã mắng ông lão là đồ ngu và không để ông lão yên chút nào è Sự đòi hòi bắt đầu quá đáng. Thái độ đối với ông lão là không chấp nhận được
  • Lần 3: mụ đòi làm nhất phẩm phu nhân. Mụ mắng ông lão như tát nước vào mặt == > Mụ không chỉ tham lam về của cải mà còn đối xử một cách hách dịch với chồng của mình
  • Lần 4: mụ đòi làm nữ hoàng và đã tát vào mặt ông lão tội nghiệp, và nổi trận lôi đình è lòng tham vô đáy, mụ không chỉ tham lam mà còn đối xử rất tàn nhẫn, vô ơn với người chồng của mình.
  • Lần 5: Sự bội bạc đi tới tột cùng, mụ đòi làm Long Vương , sai người bắt chồng mìnhè Lòng tham vượt quá giới hạn và biến mụ trở thành kẻ xấu xa, độc ác, tàn nhẫn

~ Gió ~
 

Bài làm:

  • Lần 1: Đòi một cái máng lợn. Mụ vợ mắng ông lão là đồ ngốc sao lại không bắt con cá đền cái gì è Sự đòi hỏi là chính đáng, song thái độ đối xử với ông lão là không đúng
  • Lần 2, mụ đòi cái nhà đẹp. Mụ đã mắng ông lão là đồ ngu và không để ông lão yên chút nào è Sự đòi hòi bắt đầu quá đáng. Thái độ đối với ông lão là không chấp nhận được
  • Lần 3: mụ đòi làm nhất phẩm phu nhân. Mụ mắng ông lão như tát nước vào mặt == > Mụ không chỉ tham lam về của cải mà còn đối xử một cách hách dịch với chồng của mình
  • Lần 4: mụ đòi làm nữ hoàng và đã tát vào mặt ông lão tội nghiệp, và nổi trận lôi đình è lòng tham vô đáy, mụ không chỉ tham lam mà còn đối xử rất tàn nhẫn, vô ơn với người chồng của mình.
  • Lần 5: Sự bội bạc đi tới tột cùng, mụ đòi làm Long Vương , sai người bắt chồng mìnhè Lòng tham vượt quá giới hạn và biến mụ trở thành kẻ xấu xa, độc ác, tàn nhẫn.
8 tháng 10 2018

* Em có nhận xét về lòng tham và bội bạc của nhân vật mụ vợ ngày càng quá quắt và không biết điều:

- Lần 1: đòi máng lợn mới

- Lần 2: đòi một cái nhà rộng

- Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu nhân

- Lần 4: muốn làm nữ hoàng

- Lần 5: muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý muốn của mụ .

⟹ Lòng tham không đáy, được voi đòi tiên.

* Sự bội bạc của mụ đối với chồng:

- Mụ mắng chồng là đồ ngốc khi đòi máng.

- Mụ quát to hơn: đồ ngu khi đòi nhà.

- Mụ mắng như tát nước vào mặt: “Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!” khi đòi làm nhất phẩm phu nhân.

- Mụ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão khi đòi làm nữ hoàng.

- Mụ lại nổi cơn thịnh nộ đòi làm Long Vương.

⟹ Qua những chi tiết trên cho ta thấy được mụ vợ ngày một quá quắt, đòi hỏi những điều vô lí. Lòng tham của mụ càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng bị thu nhỏ lại và dần biến mất.

* Sự bội bạc của mụ đi tới tột cùng là lúc mụ muốn làm Long Vương, mụ muốn chính cá vàng là người hầu hạ để mụ tùy mụ sai khiến không cần qua trung gian là ông lão nữa. Đến đây thì đúng là tình nghĩa cạn, mọi thứ mà mụ muốn đã đi quá giới hạn, người và trời đều không dung tha.

2 tháng 11 2017

1, Mụ vợ đã vô cùng tham lam, ỉ lại và được đà làm quá. Thậm chí còn muốn người khác phải phục tùng theo ý thích của mụ.

2, Lòng tham và bội bạc đều là hai tội nặng như nhau. Vì nếu để lòng tham lấn áp con người, lấn áp trái tim thì người đó sẽ ko còn nhân tính, ko còn lòng người chứ đừng nói đến biết ơn. Còn về sự bội bạc thì khi một con người lấy oán báo ơn, thì người đó cũng ko còn nhân cách.

3, Cá nghĩ: '' Đủ rồi, đường đường là thái tử thủy quốc, ta mang ơn cứu mạng ông nhưng ta ko thể tiếp tục đền đáp bằng vật chất hay quyền lực cho ông có bao nhiêu cũng ko đủ. Vậy thì hãy để ta đền đáp cho ông về tình yêu thương, ta sẽ dạy cho người vợ tham lam, độc ác, bội bạc củ ông một bài học để bà ta biết tất cả những thứ bf ta có được từ ta đều là nhờ lòng tốt của ông.''

4, Cá vàng trừng phạt mụ vợ về như lúc ban đầu, sự trừng phạt này đã hết sức thỏa đáng rồi, vì khi mụ có được gàn như tất cả rồi mất sạch đi mọi thứ, thì mụ ta mới cảm thấy hối tiếc, cảm thấy sót xa về sự tham lam, bội bạc của mình, và ân hận về sự ngu dốt khi đứng núi này trông núi nọ và có phúc mà ko biết hưởng.

5, Là con người ko được tham lam, bội bạc, phải biết tôn trọng những gì mà mình đang có và đã có.

         

1) mụ vợ bắt con cá vàng làm theo mọi ý muốn của mụ thể hiện mụ là một con người có lòng tham vô đáy, không coi ai ra gì và chỉ biết nghĩ đến bản thân

2) giữa lòng tham và bội bạc  sự bội bạc sẽ là tội nặng hơn bởi vì bà ta bỏ cả người chồng của mình, chửi bới quát mắng thậm chí là còn đối xử tệ bạc với ông lão, với người mà bà ta ở chung suốt bấy lâu

3) cá nghĩ mụ vợ thật tham lam mụ không những muốn có quyền lực mà muốn có cả của cải vật chất. bà ta sẽ phải nhân sự trừng trị của ta.

4) sự trừng phạt đó không hề thỏa đáng. sự trừng phạt đó thích đáng cho lòng thamcuar bà ta nhưng không thể thích đáng cho sự bội bạc mà bà ta đã đối xử với chồng của mình

5)qua câu chuyện trên khuyên ta sống phải biết nghĩ cho mình và cả người khác. sự tham lam, bội bac, ích kỉ sẽ nhân được kết cục không tốt đẹp.

18 tháng 12 2017

Hình tượng cá vàng chính là công lí của nhân dân, là thái độ của nhân dân, những kẻ tham lam độc ác sẽ bị trừng trị thích đáng.

4 tháng 7 2019

Nhận xét về lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ ông lão:

Lòng tham của mụ vợ càng lúc càng lớn, những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng quá quắt và phi lý.

Càng thỏa mãn được lòng tham không đáy, mụ ta càng bội bạc với người chồng, người đã giúp mụ nói những mong muốn với cá vàng

8 tháng 11 2017

ông công ông táo

8 tháng 11 2017

ý nghĩa của công lí xã hội 

3 tháng 11 2017

thỏa đáng rùi bạn ạ, bà ta cũng chưa giết ai nên vậy là được rùi

Từ trước đến nay, đề tài thiên nhiên và con người luôn là một nguồn cảm hứng bất tận của các nhà văn. Từ những tác phẩm đề cao việc sống hòa mình vào thiên nhiên như “Cuộc sống trong rừng” của Henry David Thoreau, “Cuộc cách mạng Một-cọng-rơm” của Masanobu Fukuoka cho đến những tác phẩm miêu tả sự rộng lớn của thiên nhiên theo lời kể của những con vật, từ “Đồi thỏ” của Richard Adams đến “Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London, tất cả những tác phẩm đó đều phô bày một thiên nhiên hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi khắc nghiệt,và đương nhiên, “Ông già và biển cả” của Ernest Hermingway cũng không nằm ngoài bức tranh đó.

Theo chân Santiago, một người đánh cá như Hemingway miêu tả là “Ông lão gầy gò, giơ cả xương, gáy hằn sâu nhiều nếp nhăn. Những vệt nám vô hại trên làn da má của lão do bị ung thư bởi ánh mặt trời phản hồi trên mặt biển nhiệt đới. Những vệt ấy kéo dài xuống cả hai bên má, tay lão hằn những vết sẹo sâu bởi kéo những con cá lớn. Nhưng chẳng có vết nào trong số sẹo ấy còn mới cả, chúng cũ kỹ như mấy vệt xói mòn trên sa mạc không cá.”, chúng ta chứng kiến cuộc nói chuyện giữa người đánh cá già và một cậu bé, và theo cách họ nói chuyện, hai người chắc chắn có một mối quan hệ thân thiết, giống như mối quan hệ ông – cháu hay “Giữa hai người đàn ông” như cách họ nói”. Tuy vậy, đây lại là một cuộc nói chuyện không mấy vui vẻ, Santiago đã 84 ngày rồi không bắt được một con cá nào, và bố mẹ của cậu bé Manolin cũng không cho cậu đi câu với ông nữa. Vậy là, đến cuối cùng của cuộc trò chuyện, ông lão đã quyết định rằng ngày mai, ông sẽ ra khơi, lần cuối cùng, đi xa, xa mãi, đến tận vùng Giếng Lớn với hy vọng mong manh rằng mình sẽ bắt được cá to. Và chuyến đi câu ba ngày hai đêm ấy, ông đã gặp may, một con cá kiếm đã cắn câu, một con cá lớn đến mức ông chưa bao giờ nhìn thấy. Nhưng đó chỉ là khởi đầu, hành trình chinh phục con cá kiếm to lớn và đẹp nhất đời là một hành trình cực kì gian khổ. Đến khi ông bắt được con cá rồi thì lại tới bọn cá mập phá đám, cho dù Santiago có cố gắng chống trả đến thế nào, thì cuối cùng cái ông nhận được khi về đến nhà chỉ là một bộ xương vô hồn vô dụng.

Trong tác phẩm Hemingway đã xây dựng được một hệ thống hình tượng nhân vật rất ấn tượng. Trước hết, nó nằm trong chính nhan đề tác phẩm.“Ông già và biển cả” là một nhan đề có sức khơi gợi sâu xa. Trong cái nhan đề ấy như ẩn chứa khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc đời rộng lớn.

Con người đối lập với biền khơi bởi một bên quá ư bé nhỏ còn một bên lại rộng lớn khôn cùng. Song, Hemingway lại nói “Ông già VÀ biển cả”, tức là muốn đem con người đặt ngang hàng với thiên nhiên, tạo vật, khẳng định tư thế chủ động của con người trước thiên nhiên và trước cuộc đời đầy khó khăn, phức tạp, biến hóa khôn lường.

Ong gia va bien ca 2

Trong tác phẩm có các cặp nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng, đầu tiên và nổi bật nhất chính là cặp Santiago – cá kiếm. Con cá kiếm chính là biểu tượng cho giấc mơ, nó long lanh, nó đẹp đẽ, nó lấp lánh, nó cuốn hút người ta để con người ta si mê nó, rồi dùng toàn bộ sức lực để đuổi theo, với một mong muốn duy nhất là chiếm đoạt được nó. Nhưng hành trình chinh phục con cá kiếm không hề dễ dàng, nó gian truân, vất vả, bắt người ta vắt kiệt sức ra để đi tiếp, và đầy rẫy những hiểm nguy, cạm bẫy, giống như hành trình chinh phục ước mơ. Con đường đi đến ước mơ chưa bao giờ bằng phẳng, nó gập ghềnh, nó khó khăn, nó đòi hỏi người ta phải đánh đổi mồ hôi, nước mắt, cho dù con đường có trải đầy hoa hồng thì chắc chắn máu của kẻ đi qua đã thấm đầy lên những mũi gai vô tình.

Con cá kiếm, khi còn sống là một thực thể rất, rất đẹp. Nó xuất hiện qua những vòng lượn. Nó làm cho lão già Santiago phải mệt lử, chân tay đau nhức, đầu óc choáng váng. Vẻ đẹp lấp lánh, vây đen có pha sọc màu tím của nó khiến Santiago phải thán phục. Ông đã từng thốt lên “ Tao chưa thấy ai hùng dũng, cao thượng hơn mày”. Ông phải giết con cá nhưng lại ta thiết cầu khẩn “Đến đây! Đến đây để giết ta này, ta không quan tâm việc ai giết ai nữa.”.

Nhưng khi lão phi lao vào con cá, và nó lao vút mình lên khỏi mặt nước để phô diễn vẻ đẹp của mình lần cuối cùng, rồi nằm lặng lẽ trong một vũng máu loang lổ, thì Santiago lại thấy nuối tiếc. Cái ông nhận được là một cái xác cá, một thứ rất tầm thường, nếu có khác chỉ là một cái con cá  to mà thôi. Bây giờ, khi con cá phơi cái bụng trắng hếu của mình lên khỏi mặt nước, nó không còn đẹp nữa, cho dù vẫn là vẻ lấp lánh ấy, cái vây đen có pha sọc màu tím ấy, nhưng cái vẻ đẹp ấy nó quá trần trụi, nó không còn vẻ bí ẩn như những ngày đầu, giống như việc con cá bây giờ đã có một chiều dài chính xác, chứ không còn hùng vĩ khó đoán định như ở những vòng lượn đầu tiên.

Con cá, biết đâu cũng giống như giấc mơ của mỗi chúng ta. Nhìn từ xa, nó rất đẹp đẽ, hào nhoáng, nhưng đến khi chạm tay vào rồi mới thấy rằng nó thật gần gũi, giản đơn. Có chăng chỉ là chúng ta đã đi quá xa để tìm kiếm những ảo mộng, mà không suy xét, lường trước đến giá trị thật sự của những ước mơ đầy vẻ cao xa, huyền bí đó. Hoặc cũng có thể, cuộc đời là một giấc mơ không hồi kết, con người thấy không bao giờ là đủ, mà lúc nào cũng muốn đi đến những chân trời xa hơn, hào nhoáng hơn, đáng khát vọng hơn. Phải vậy không nhỉ ?

Ông lão đánh cá Santiago, chính là biểu tượng của những người lao động – những con người luôn luôn hăng hái đi tìm kiếm và chinh phục ước mơ của bản thân mình. Họ mưu trí, gan dạ, bản lĩnh, dám đương đầu và không chùn bước trước khó khăn để đến được với giấc mơ. Tuy vậy, họ phải đương đầu với giông tố cuộc đời, với những kẻ thù, với những mối nguy hiểm khó đoán định, và phải tự mình vươn lên để khẳng định chỗ đứng trong xã hội.

Cho dù như vậy, họ là những con người không bao giờ chịu khuất phục. Dù có rơi vào cảnh ngộ sức cùng lực kiệt đến đâu chăng nữa, chỉ cần còn sống, họ vẫn dốc toàn lực ra mà chiến đấu để để có thể tồn tại đúng nghĩa một con người. Họ sống để khẳng định một điều, ngay cả lúc khốn cùng nhất của số phận, con người vẫn biết ngẩng cao đầu, kiên trì chịu đựng để vượt qua. Và đây, là ý nghĩa sống tích cực nhất cho mọi lẽ sống : Con người có thể bị hủy diệt chứ không bao giờ chịu khuất phục.

Đối với một số bạn đọc, việc Hemingway để cho đàn cá mập đói khát ăn hết con cá của Santiago là một hành động nhẫn tâm. Phải, hành động đó rất tàn nhẫn, ông lão Santiago đã rất vất vả để có được con cá kiếm đó, nhưng vậy mới là cuộc sống. Đây là một minh họa hoàn hảo cho câu tục ngữ “Chiếm thành thì dễ nhưng giữ thành mới khó”, có những khi ta tưởng ta đã nắm được ước mơ của bản thân trong lòng bàn tay, nhưng những thế lực bên ngoài, như những con sói đói, nhảy xổ vào, không ngần ngại mà giật nó khỏi tay ta. Với những lần thất bại đó, kẻ thì gục ngã, còn người lại dùng nó như một động lực để thúc đẩy bản thân với ý nghĩ “Lần này nhất định sẽ làm được”.

Nhưng thiết nghĩ, nếu ông lão mang về một con cá nguyên vẹn, thì những người dân chài đâu thể biết được rằng ông đã phải chiến đấu với bầy cá mập hung hãn để giành lại được. Có thể khi ta thất bại, cái ta cần sẽ tuột khỏi tay, nhưng thứ đến với ta lại quý giá hơn nhiều, đó chính là sự thừa nhận của xã hội đối với nỗ lực mà ta đã bỏ ra.

Ernest Hemingway, với cách hành văn theo nguyên lí “Tảng băng trôi” – ba nổi bảy chìm, chỉ dựa vào một câu chuyện 123 trang về chuyến đánh cá cuối cùng của một ông lão mà vẽ cho chúng ta một bức tranh của hiện thực, trần trụi đến phũ phàng, nhưng lại cũng đầy tính nhân văn.

Trong truyện, ông lão nầm lần ra biển gọi cá vàng, mỗi lần như thế cảnh biển lại thay đổi:

-   Lần 1: Biển gợn sóng êm ả.

-   Lần 2: Biển xanh đã nổi sóng.

-   Lần 3: Biển xanh nổi sóng dữ dội.

-   Lần 4: Biển nổi sóng mù mịt.

-  Lần 5: Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.

⟹ Việc liệt kê tăng tiến, cho thấy rõ phản ứng của biển tương ứng với những đòi hỏi ngày càng vô lý, quá quắt của mụ vợ ông lão đánh cá.