K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

Khái quát thế này nhé : 

Giả sử ta có đa thức f(x) bậc n  có các nghiệm là \(x_1,x_2,...,x_n\) thì khi đó ta có thể biểu diễn f(x) thành 

\(f\left(x\right)=a.\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)...\left(x-x_n\right)\)

Dễ thấy với \(x_1,x_2,...,x_n\)thì f(x) bằng 0

Từ đó ta dễ dàng phân tích đa thức thành nhân tử.

Ví dụ : 

Phân tích đa thức \(f\left(x\right)=x^2-3x+2\) thành nhân tử

Nhẩm nghiệm ta thấy f(x) có hai nghiệm là x1 = 1  và x2 = 2

Vậy thì theo như trên ta phân tích được thành : \(f\left(x\right)=1.\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

8 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây nhé, bài hoàn toàn giống với bài của bạn

Câu hỏi của nguyen thi tra my - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 1 2020

2 ngày đầu cả hai máy đều cày được \(\frac{1}{2}\)cánh đồng 

\(\)Vì \(\frac{1}{2}\)cánh đồng còn lại máy II làm trong 6 ngày nên máy II mỗi ngày cày được là : \(\frac{1}{2}\): 6 = \(\frac{1}{12}\)( cánh đồng )

Vì nếu cả hai mày cùng cày thì trong 4 ngày sẽ xong nên mỗi ngày cả hai máy cày được \(\frac{1}{4}\)cánh đồng

 Mỗi ngày máy một cày được là : \(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\)( cánh đồng ) 

Vậy nếu làm một mình máy I cày hết trong 6 giờ , máy II 12 giờ 

Hok tốt