Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Một tế bào nguyên phân 4 lần tạo 24=16 tế bào con
Nếu các tế bào này bình thường sẽ có 16×24 = 384 NST đơn mà đề cho 383 NST đơn → có 1 tế bào có 23 NST đơn (2n -1)
Vậy tỷ lệ tế bào đột biến trên tổng số tế bào bình thường là 1/15
Lời giải: Hiện tượng thừa hoặc thiếu 1 NST chỉ xuất hiện ở một vài tế bào
=> Quá trình nguyên phân ở một mô hoặc một cơ quan nào đó có một cặp NST không phân li.
Chọn A.
Chọn đáp án C
Trên thể đột biến có một số tế bào có 23 NST (2n – 1), 1 số tế bào có 25 NST (2n + 1) → đột biến liên quan đến sự phân li của 1 cặp NST.
Cơ thể có cả các thế bào bình thường (24 NST) và tế bào đột biến (23 NST + 25NST) chứng tỏ quá trình đột biến xảy ra ở quá trình nguyên phân ở 1 cặp NST.
Chọn D
Vì: I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân à sai, ở kì sau GP2
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội à sai, đều tạo 2 tế bào đơn bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục. à sai
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4 à đúng
Đáp án B
Xét từng ý ta có:
Ý 1: Do trong tế bào chứa 2 bộ NST của 2 loài nên không thể gọi là 2n = 44 do không có sự tương đồng về tất cả các cặp NST, ta chỉ có thể viết là 2nA + 2nB = 44 Þ SAI.
Ý 2: Do trong tế bào lai có bộ NST của cả 2 loài nên sẽ biểu hiện KH của cả 2 loài Þ mang đặc điểm của cả 2 loài Þ ĐÚNG.
Ý 3: Tế bào lai trên khi chưa đa bội hóa đã có 44 NST, do đó nếu đa bội hóa sẽ chứa 88 NST Þ SAI.
Ý 4: Do tế bào lai này nếu phát triển thành cá thể thì sau đó sẽ có khả năng sinh sản hữu tính cũng như vô tính bình thường nhưng khi lai trở lại sẽ gây bất thụ Þ có khả năng hình thành loài mới Þ ĐÚNG.
Vậy chỉ có 2 ý đúng.
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án : C
Thể 1 có bộ NST 2n-1= 23
Ở kì sau NST kép tách thành 2 NST đơn và tế bào vẫn chưa phân chia => bộ NST = 2x(2n-1) = 46
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)
Tế bào kì sau 2 có 2n = 6
I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
II à đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)
III à đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.
Vậy: D đúng
Đáp án A
2n=24 → n=12
Đột biến đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lấn bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n. Cơ thể có bộ NST 3n, 5n, 7n,... được gọi là thể đa bội lẻ. Vậy đa bội lẻ là bội số của những số lẻ bắt đầu từ số 3.
Ta có 36 = 12 → 3 = 3n A đúng