K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

`72` là bội của `6`

`12` là ước của `72`

`72` là ước (hay bội) của `72`

`0` là bội của `73`

Hai bội của `49: 98; 147`

Hai ước của `108:  12; 2`

`Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}`

`B{5} = {0;5;10;15;20;.......}`

HT!

12 tháng 10 2017

72 là bội của 6

12 là ước của 72

72 là ước và bội của 72

0 là bội của 73

2. hai bội của 49 là 0 và 49

hai ước của 108 là 1 và 2

3. \(Ư\left(12\right)=\hept{ }1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\)

\(B\left(5\right)=\hept{ }0;5;10;15;20;.....\)

Nhớ k cho mình nhé! Cảm ơn!!!

12 tháng 10 2017

Bài 1

72 là bội của 6

12 là ước của 72

72 là bội( ước) của 72   [ chọn 1 trong 2 cái đều đc ]

0 là bội của 73

Bài 2

2 bội của 49 là : 98,147

2 ước của 108 : 3,54

Bài 3 

Ước của 12 là : 1,2,3,4,6,12

Bội của 5 là : 5,10,15,20,...( chia hết cho 5)

13 tháng 10 2015

a,   bội;ước;ước,bội;bội

b,   Hai bội của 49:  0;49

      Hai ước của 108:  1;2

13 tháng 10 2015

​Cái này sáng nay mình vừa mới học

20 tháng 10 2015

72 (1) chia hết cho 72 (2) thì 72 (2) là ước của 72 (1), 72 (1) là bội của 72 (2)

bội của 49 là: 49,98,147...

ước của 108 là:  108,54...

25 tháng 1 2016

1)bội

2)bội

3)bội

a) Vì a là bội của 12 => a ∈ B(12) mà 9 < a < 100

=> a ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; ... ; 96 }

b) Vì b là ước của 72 và 15 => b ∈ ƯC( 72 , 15 )

Mà ƯCLN( 72 , 15 ) = 3 => b ∈ Ư( 3 ) => b ≤ 3 mà 15 < b ≤ 36

=> b ∈ Ø

c) Ta có : c ∈ B(12) và b ∈ Ư( 72 ) => c ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; 72 }

Mà 16 ≤ c ≤ 50

=> c ∈ { 12 ; 24 ; 36 }