K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

không biết làm hâhha

27 tháng 6 2016

\(A=\left(x^2+\left(a+b\right)x+ab\right)\left(x+c\right)=x^3+\left(a+b+c\right)x^2+\left(ab+bc+ac\right)x+abc\)

\(A=x^3+6x^2-7x-60\)

Nếu rút gọn thành nhân tử thì:

\(A=x^3-3x^2+9x^2-27x+20x-60=x^2\left(x-3\right)+9x\left(x-3\right)+20\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+9x+20\right)=\left(x-3\right)\left(x^2+4x+5x+20\right)=\left(x-3\right)\left[x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)\right]\)

\(A=\left(x-3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\).

Bài 2: 

a) Ta có: \(\left|x-2\right|=\left|4-x\right|\)

\(\Leftrightarrow x-2=4-x\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

b) Ta có: \(\left(\left|2x-1\right|-3\right)\cdot\left(-2\right)+\left(-5\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|-3\right)\cdot\left(-2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|-3=\dfrac{-11}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\dfrac{-11}{2}+\dfrac{6}{2}=\dfrac{-5}{2}\)(Vô lý)

6 tháng 8 2021

thx

1.Thời gian làm bài tập của một số học sinh lớp 7 (tính bảng phút), được thống kê bởi bảng sau: 4 5 6 7 6 7 6 7 6 4 5 6 5 7 8 8 9 7 a) Lập bảng tần số. b) Tính số trung bình cộng Tính giá trị của biểu thức B 5x? - 4xy + 7 tại x 1 và y 2. Bài 2. (0,75d) Thu gọn đa thức rồi tìm bậc đơn thức A= -0.8xy.(-4xy mũ 2) Bài 4. (2,5 d) Cho hai đa thức: M(x) = 7x2 -x-5x+ 8 N(x) = 4x + 6x-3x + 3 a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm...
Đọc tiếp

1.Thời gian làm bài tập của một số học sinh lớp 7 (tính bảng phút), được thống kê bởi bảng sau:

4 5 6 7 6 7

6 7 6 4 5 6

5 7 8 8 9 7

a) Lập bảng tần số.

b) Tính số trung bình cộng Tính giá trị của biểu thức B 5x? - 4xy + 7 tại x 1 và y 2.

Bài 2. (0,75d) Thu gọn đa thức rồi tìm bậc đơn thức A= -0.8xy.(-4xy mũ 2)

Bài 4. (2,5 d) Cho hai đa thức: M(x) = 7x2 -x-5x+ 8 N(x) = 4x + 6x-3x + 3

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính M(x) + N(x).

c) Tìm Q(x) sao cho M(x)- Q(x) = N(x).

Bài 5.(0,5 d) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = x(2x- 3). Bài 6.(1.5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm: AC = 12cm. a) Tính độ dài cạnh BC. b) So sánh góc B và góc C.

Bài 7.(2.5d) Cho tam giác ABC, D thuộc tia đối của AB, E thuộc tia đối của AC sao cho AD = AB; AE = AC.

a) Chứng minh : tam giác ABC = tam giác ADE.

b) Ke BII vuông góc với AC tại H và DK vuông góc với AE tại K. Chứng minh: DK // BH c) Chứng minh: HBC = EDK

0
Bài 1: Cho tỉ lệ thức \(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}\)=\(\frac{a}{c}\), C/m \(\frac{\overline{abb...b}}{\overline{bbb...bc}}\)(n số b) = \(\frac{a}{c}\) Bài 2:\(\frac{x}{3y}=\frac{y}{2x-5y}=\frac{6x-15y}{x}\) Tìm giá trị (x+y) khi \(-4x^2+36y-8\)đạt giá trị nhỏ nhất Bài 3: Cho tam giác ABC với 3 cạnh a=BC, b=CA,c=AB thỏa mãn \(a\ge b\ge c\). Gọi ha,hb,hc lần lượt là chiều cao xuất phát từ các đỉnh A,B,C của tam giác ABC. Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tỉ lệ thức \(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}\)=\(\frac{a}{c}\), C/m \(\frac{\overline{abb...b}}{\overline{bbb...bc}}\)(n số b) = \(\frac{a}{c}\)

Bài 2:\(\frac{x}{3y}=\frac{y}{2x-5y}=\frac{6x-15y}{x}\)

Tìm giá trị (x+y) khi \(-4x^2+36y-8\)đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 3: Cho tam giác ABC với 3 cạnh a=BC, b=CA,c=AB thỏa mãn \(a\ge b\ge c\). Gọi ha,hb,hc lần lượt là chiều cao xuất phát từ các đỉnh A,B,C của tam giác ABC. Chứng minh rằng:

\(\frac{hc-hb}{ha}+\frac{hb-ha}{hc}+\frac{ha-hc}{hb}\ge0\)

Bài 4: Cho \(\frac{a}{b}>\frac{x}{y}>\frac{c}{d}\)với x,y,a,b,c,d \(\in Z^+\). Nếu ad-bc=1. C/m \(x\ge a+c\) \(y\ge b+d\)

Bài 5, Tìm giá trị x,y,z để biểu thức

\(A=|7x-5y|+|2z-3x|+|xy+yz+zx-2000|+2016\)đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 6, Tìm x,y,z biết \(\dfrac{x}{y+z-5}=\dfrac{y}{x+z+3}=\dfrac{z}{x+y+2}=\dfrac{1}{2}\)(x+y+z)

Bài 7 Cho biết \(\dfrac{\overline{ab}}{b}=\dfrac{\overline{bc}}{c}=\dfrac{\overline{ca}}{a}\)

C/m \(\left(\overline{abc}\right)^{123}=111^{123}.a^{40}.b^{41}c^{42}\)

0
4 tháng 11 2016

a ) \(A=\frac{ax^2\left(a-x\right)-a^2x\left(x-a\right)}{3a^2-3x^2}=\frac{ax\left(a-x\right)\left(a+x\right)}{3\left(a-x\right)\left(a+x\right)}=\frac{ax}{3}\)

Thay \(a=\frac{1}{2};x=-3\), ta có :

\(A=\frac{\frac{1}{2}.-3}{3}=-\frac{1}{2}\)

b ) \(B=\frac{\left(ab+bc+cd+da\right)abcd}{\left(c+d\right)\left(a+b\right)+\left(b-c\right)\left(a-d\right)}=\frac{\left[\left(ab+ad\right)+\left(bc+cd\right)\right]abcd}{ca+cb+da+db+ba-bd-ca+cd}\)

\(=\frac{\left[a\left(b+d\right)+c\left(b+d\right)\right]abcd}{ba+da+cb+cd}=\frac{\left(b+d\right)\left(a+c\right)abcd}{\left(b+d\right)\left(a+c\right)}=abcd\)

Thay \(a=-3;b=-4;c=2;d=3\), ta có :

\(B=\left(-3\right).\left(-4\right).2.3=72\)