Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hs y = (m-1)x +m +3 đi qua điểm (1; -4) nên ta đc :
-4 = (m-1) + m+3
<=> -4 = 2m + 2
<=> m =-3
1. Để đồ thị của hàm số y=(m-1)x+m+3 song song với đồ thị hàm số y=-2x+1 thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-2\\m+3\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
Vậy để 2 đồ thị trên song song với nhau thì m=-1 và m\(\ne\)-2
2. Vì đồ thị đi qua điểm (1;-4) nên ta có:
-4=m-1+m+3
\(\Leftrightarrow\) 2m=-6
\(\Leftrightarrow m=-3\)
Vậy để đồ thị đi qua điểm (1;-4) thì m=-3
a) Để hàm số y = (2m - 3)x - 1 // với đường thẳng y = -5x + 3
<=> \(\hept{\begin{cases}2m-3=-5\\-1\ne3\end{cases}}\)<=> 2m = -2 <=> m = -1
b) Hàm số y = (2m - 3)x - 1 đi qua điểm A(-1; 0) => x = -1 và y = 0
Do đó: 0 = (2m - 3).(-1) - 1 = 0 <=> 3 - 2m = 1 <=> 2m = 2 <=> m = 1
Vậy để đò thị hàm số đi qua A(-1; 0) <=> m = 0
c) Gọi tọa độ gđ của 3 đường thẳng y = (2m- 3 )x - 1 , y = 1 và y = 2x - 5 là (x0; y0)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}y_0=\left(2m-3\right)x_0-1\\y_0=1\\y_0=2x_0-5\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}1=\left(2m-3\right)x_0-1\\2x_0-5=1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right)x_0=2\\2x_0=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right).3=2\\x_0=3\end{cases}}\) <=> 2m - 3 = 2/3 <=> 2m = 11/3 <=> m = 11/6
Vậy m = 11/6 thì đồ thị hàm số đã cho và các đường thẳng y = 0 và y = 2x - 5 đồng quy tại 1 điểm
a) y=(m-1)x+m+3 (d1) (a=m-1;b=m+3)
y=-2x+1 (d2) (a' =-2;b' =1)
vì hàm số (d1) song song với hàm số (d2) nên
\(\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=-2\\m+3\ne1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\m\ne-2\end{cases}}\)
vậy với m= -1 thì hàm số (d1) song song với hàm số (d2)
b) vì hàm số (d1) đi qua điểm (1;-4) nên
x=1 ; y= -4
thay vào (d1) ta có
-4=m-1+m+3 (mình làm tắt ko nhân với 1 nha)
-4=2m+2
-2=2m
m=-1
a) Điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến:
<=> m<1
b) Hàm số y=(m-1)x+m+3 song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
<=> m-1=-2
<=> m=-1
Vậy m =-1 thi hàm số y=(m-1)x+m+3 song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
c) Thay m=-1 vào đồ thị hàm số y=(m-1)x+m+3
Ta được:y=(-1-2)x-1+3=-2x+2
Đồ thị hàm số y=-2x+2 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;2)và (1;0)
c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
\(m-1+m+3=-4\)
\(\Leftrightarrow2m=-6\)
hay m=-3
Bạn ơi hàm số đề bài của bạn là gì, bạn chưa đưa lên câu hỏi
là hàm số trong câu hỏi dưới của bạn ấy