K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT1:   a) 2x-1=0 ; b) 3x-2=5+x ; c) 2(x-3)-4=3(1+x)-5x ; d) \(\dfrac{x+1}{2}\)- \(\dfrac{2x}{3}\)=1 ; e) x(x-2)+3(x-2)=0 ; f) \(\dfrac{x+1}{x-1}\)+ \(\dfrac{3}{x}\)= \(\dfrac{x^2+2}{x^2-x}\)BT2: a) Cho a>b, chứng minh rằng 2a+1>2b-3b) Tìm x để giá trị của biểu thức 3x-1 ≤  giá trị biểu thức x+2c) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (mng giúp mình giải phương trình thôi nha)2x+3>0 ; 3x+1<x-4 ; 2(x+1)+3≥ 3(5-x)...
Đọc tiếp

BT1:   

a) 2x-1=0 ; b) 3x-2=5+x ; c) 2(x-3)-4=3(1+x)-5x ; d) \(\dfrac{x+1}{2}\)\(\dfrac{2x}{3}\)=1 ; e) x(x-2)+3(x-2)=0 ; f) \(\dfrac{x+1}{x-1}\)\(\dfrac{3}{x}\)\(\dfrac{x^2+2}{x^2-x}\)

BT2: 

a) Cho a>b, chứng minh rằng 2a+1>2b-3

b) Tìm x để giá trị của biểu thức 3x-1 ≤  giá trị biểu thức x+2

c) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (mng giúp mình giải phương trình thôi nha)

2x+3>0 ; 3x+1<x-4 ; 2(x+1)+3≥ 3(5-x) ; \(\dfrac{x}{3}\)-\(\dfrac{x+1}{5}\)>1

BT3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

 1 ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B, ô tô nghỉ lại 1h, sau đó quay trở về A với vận tốc 60km/h. Tổng thời gian đi và về(gồm thời gian nghỉ lại) là 6h30p. Tính quãng đường AB?

 Mng giúp mình với mai mình kiểm tra rồi ạ, mình cảm ơn

0
29 tháng 6 2017

a, \(3\left(2x-1\right)^2+7\left(3y+5\right)^2=0\)

Ta thấy:

\(3\left(2x-1\right)^2\ge0\) với mọi x

\(7\left(3y+5\right)^2\ge0\) với mọi y

=> \(3\left(2x-1\right)^2+7\left(3y+5\right)^2\ge0\) với mọi x, y

\(3\left(2x-1\right)^2+7\left(3y+5\right)^2=0\)

Dấu '' = '' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\3y+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=1\\3y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x = \(\dfrac{1}{2}\) ; y = \(\dfrac{-5}{3}\)

30 tháng 6 2017

Cn câu b nx bn

9 tháng 10 2020

1.

a) x4 + x3 + x + 1 = x3( x + 1 ) + ( x + 1 ) = ( x + 1 )( x3 + 1 ) = ( x + 1 )( x + 1 )( x2 - x + 1 ) = ( x + 1 )2( x2 - x + 1 )

b) x2y + xy2 - x - y = xy( x + y ) - ( x + y ) = ( x + y )( xy - 1 )

c) x2 - 2xy + y2 - xz + yz = ( x2 - 2xy + y2 ) - ( xz - yz ) = ( x - y )2 - z( x - y ) = ( x - y )( x - y - z )

d) ax - ab + b - x = ( ax - x ) - ( ab - b ) = x( a - 1 ) - b( a - 1 ) = ( a - 1 )( x - b )

2.

( 2x - 1 )2 - 25 = 0

<=> ( 2x - 1 )2 - 52 = 0

<=> ( 2x - 1 - 5 )( 2x - 1 + 5 ) = 0

<=> ( 2x - 6 )( 2x + 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\2x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

3x( x - 1 ) + x - 1 = 0

<=> 3x( x - 1 ) + ( x - 1 ) = 0

<=> ( x - 1 )( 3x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\3x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

9 tháng 10 2020

B1:

a) \(x^4+x^3+x+1\)

\(=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\)

b) \(x^2y+xy^2-x-y\)

\(=xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\)

\(=\left(xy-1\right)\left(x+y\right)\)

c) \(x^2-2xy+y^2-xz+yz\)

\(=\left(x-y\right)^2-z\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-y-z\right)\)

d) \(ax-ab+b-x\)

\(=a\left(x-b\right)-\left(x-b\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left(x-b\right)\)

a. (3x - 1).(2x + 7) - (x + 1).(6x - 5) = 16
<=> 6x^2 + 19x - 7 - (6x^2 + x - 5) = 16
<=> 18x - 2 = 16
<=> 18x = 18
<=> x = 1
b. (10x + 9).x - (5x - 1).(2x + 3) = 8
<=> 10x^2 + 9x - (10x^2 + 13x - 3) = 8
<=> -4x + 3 = 8
<=> -4x = 5
<=> x = -5/4
c. (3x - 5).(7 - 5x) + (5x + 2).(3x - 2) - 2 = 0
<=> -15x^2 + 46x - 35 + 15x^2 - 4x - 4 - 2 = 0
<=> 42x - 41 = 0
<=> x = 41/42

11 tháng 8 2017

\(lethihuonggiang\)

20 tháng 3 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐt cauchy dạng phân thức:

\(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\ge\dfrac{4}{3\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+3y\right)\left(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\right)\ge\left(3x+3y\right).\dfrac{4}{3x+3y}=4\)

dấu = xảy ra khi 2x+y=x+2y <=> x=y

20 tháng 3 2017

Bài 2:

ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\ge\dfrac{4^2}{a+b+c+d}=\dfrac{16}{a+b+c+d}\)(theo BĐt cauchy-schwarz)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b+c+d}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\right)\)

Áp dụng BĐT trên vào bài toán ta có:

\(A=\dfrac{1}{2a+b+c}+\dfrac{1}{a+2b+c}+\dfrac{1}{a+b+2c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{2}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{c}\right)\)\(A\le\dfrac{1}{16}.4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

......

dấu = xảy ra khi a=b=c

Bài 2:

Áp dụng BĐT cauchy cho 2 số dương:

\(a^2+1\ge2a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{a^2+1}\le\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

thiết lập tương tự:\(\dfrac{b}{b^2+1}\le\dfrac{1}{2};\dfrac{c}{c^2+1}\le\dfrac{1}{2}\)

cả 2 vế các BĐT đều dương ,cộng vế với vế,ta có dpcm

dấu = xảy ra khi a=b=c=1