Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hôm nay,con được điêmr mười đấy mẹ aj!
-Hôm nay , tớ bị điểm kém !
-Con gì đây? Trông nó thật lạ !
Câu trần thuật → Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày,...
Câu cảm thán → Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ng nói (viết).
Câu cầu khiến → Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,..
Câu nghi vấn → Dùng để hỏi
Đáp án
A | B |
Câu nghi vấn | Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi. |
Câu cầu khiến | Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. |
Câu cảm thán | Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết. |
Câu trần thuật | Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả... |
Câu cảm thán (Than ôi!) và câu nghi vấn (Thời oanh liệt nay còn đâu?)
Chức năng: Bộc lộ cảm xúc
Câu 7: Thán từ là
A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.
D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.
Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để
A. được đi đến nhiều nơi.
B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.
C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.
D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.
Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ:
A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.
B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ.
C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực
D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ
- Khẳng định: Ai dám bảo cậu hát không hay?
- Phủ định: Sao cậu không học bài thế?
- Nhờ vả: Cháu có thể giúp chú khiêng cái ghế này được không?
- Đe dọa: Mày dám cãi với chị mày đấy à?
- Bộc lộ cảm xúc: Sao bạn vẽ đẹp quá vậy?
- Chào: Ê! Đi đánh cầu lông đấy à?
- Khẳng định: Ai dám bảo cậu hát không hay?
- Phủ định: Sao cậu không học bài thế?
- Nhờ vả: Cháu có thể giúp chú khiêng cái ghế này được không?
- Đe dọa: Mày dám cãi với chị mày đấy à?
- Bộc lộ cảm xúc: Sao bạn vẽ đẹp quá vậy?
- Chào: Ê! Đi đánh cầu lông đấy à?