Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần:
- Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).
- Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).
- Kết bài : Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
-văn nghị luận viết ra để thuyết phục người đọc,người nghe đồng tình với tư tưởng,quan điểm được nêu ra trong bài viết
-bố cục văn nghị luận gồm 3 phần
+mở bài:giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích
+thân bài:lần lượt trình bày các nội dung giài thích,sử dụng lập luận giải thích cho phù hợp
+kết bài:nêu ý nghĩa điều giải thích
Câu 1: Đặc điểm của văn nghị luận ?
Đặc điểm của văn bản nghị luận. Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục. Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phụ
Câu 2: Bố cục của văn nghị luận gồm mấy phần ? Nêu đặc điểm của từng phần.
Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần:
- Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).
- Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).
- Kết bài : Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
• Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng...
học tốt
- Nếu GVCN giao cho em viết một đoạn văn dẫn chương trình cho Tết Trung Thu ở lớp em, em sẽ viết bố cục văn bản gồm 3 phần, gồm:
_Mở bài: Màn chào hỏi với GVCN và các bạn, giới thiệu sơ lược nội dung chương trình ngày hôm nay.
_Thân bài: Dẫn dắt những phần nhỏ của chương trình, nói chi tiết và cảm nhận của mình sau từng phần nhỏ đó (thú vị, buồn cười, bi đát...).
_Kết bài: Tổng kết chương trình và chào tạm biệt GVCN và các bạn.
tham khảo:
1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :
- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.
- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.
- Phần cuối : Còn lại.
2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :
- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.
- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.
- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.
3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:
- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.
- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.
- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.
4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.