K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

D

25 tháng 10 2018

Bộ ba không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác là 6cm, 7cm, 13cm.

Vì 6+ 7= 13 ( tổng độ dài 2 cạnh bằng độ dài còn lại – mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác).

Chọn (C) 6cm, 7cm, 13cm.

20 tháng 2 2021

Câu 2. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau :

A. 3cm; 5cm; 7cm          

B. 4cm; 6cm; 8cm              

C. 5cm; 7cm; 8cm            

D. 3cm; 4cm; 5cm

\(3^2+4^2=5^2\)

Cái này còn được gọi là tam giác Ai Cập nữa nhé :))

 
20 tháng 2 2021

D. 3cm, 4cm, 5cm

5 tháng 3 2023

Xét đáp án \(A,\) ta có:

\(2^2+3^2=13\ne5^2=25\) (loại)

Xét đáp án \(B,\) ta có:

\(2^2+4^2=20\ne5^2=25\) (loại)

Xét đáp án \(C,\) ta có:

\(3^2+4^2=25\ne6^2=36\) (loại)

Xét đáp án \(D,\) ta có:

\(3^2+4^2=5^2=25\) (nhận) (định lí pitago đảo)

Vậy các đáp án \(A,B,C\) là bộ ba độ dài không tạo thành một tam giác.

17 tháng 3 2022

d

17 tháng 3 2022

D

16 tháng 5 2022

B

16 tháng 5 2022

B

17 tháng 3 2022

A

11 tháng 2 2020

bang...d

11 tháng 2 2020

Bạn chỉ cần áp dụng định lý py-ta-go đảo là ra!

A: \(3cm,5cm,7cm\)

Ta có: \(7^2=49\)

\(3^2+5^2=9+25=34\)

Vì \(49>34\)

=> Tam giác này không phải là tam giác vuông

B: \(4cm,6cm,8cm\)

Ta có: \(8^2=64\)

\(4^2+6^2=16+36=52\)

Vì \(64>52\)

=> Tam giác này không phải là tam giác vuông

C: \(5cm,7cm,8cm\)

Ta có: \(8^2=64\)

\(5^2+7^2=25+49=74\)

Vì \(64< 74\)

=> Tam giác này không phải là tam giác vuông

D: \(3cm,4cm,5cm\)

Ta có: \(5^2=25\)

\(3^2+4^2=9+16=25\)

Vì \(25=25\)

=> Tam giác này là tam giác vuông ( theo định lý py-ta-go đảo )

Nhưng cái nào không phải là tam giác vuông thì không cần ghi theo định lý py-ta-go ở cuối nha!

Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:A. 15cm, 5cm, 20cmB. 6cm, 4cm, 10cmC. 9cm, 12cm, 15cmD. 7cm, 13cm, 20cmCâu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm    B. 5cm     C. 4cm     D. 3cmCâu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:

A. 15cm, 5cm, 20cm

B. 6cm, 4cm, 10cm

C. 9cm, 12cm, 15cm

D. 7cm, 13cm, 20cm

Câu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm    B. 5cm     C. 4cm     D. 3cm

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 24cm:   A. 9cm     B. 10cm     C. 12cm     D. 13cm

Câu 4: Số tam giác có độ dài hai cạnh là 10cm và 4cm, độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên là: A. 4 tam giác    B. 5 tam giác     C. 6 tam giác     D. 7 tam giác

Câu 5: Cho tam giác ABC có điểm M là một điểm bất kì trong tam giác. Dấu “<, >, =” thích hợp để điền vào chỗ chấm: MB + MC … AB + AC là: A. <        B. =         C. >

1

Câu 1: C

Câu 2: AC=7cm

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

28 tháng 2 2022

ủa câu 2 là sao z