Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`9,`
`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`A. 2+3 < 6`
`-> \text {Tam giác này không tồn tại (không t/m)}`
`B. 6+6 < 20`
`-> \text {Tam giác này không tồn tại (không t/m)}`
`C. 6+8 > 10`
`-> \text {Bộ ba này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác}`
`D. 1+2 = 3`
`-> \text {Tam giác này không tồn tại (không t/m)}`
Xét các đáp án trên `-> C. `
Tam giác cân là tam giác có `3` cạnh bằng nhau.
`=>` Loại `A, B`.
Mà trong tam giác thì tổng `2` cạnh luôn lớn hơn cạnh hcofn lại.
`=>` Loại `D ( 3 + 3 < 9)`.
`=> C`.
D nhé theo bất đẳng thức tam giác thì một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu hai cạnh còn lại và nhỏ hơn tổng hai cạnh đó
3cm, 3cm, 5cm có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác
C đúng
Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một Tam giác:
A. 3cm;3cm;5cm. B. 2cm;3cm;5cm C.1cm;2cm;5cm D.1cm;2cm;3cm
Hok tốt.
ok thanks lúc bn trả lời là lúc mik làm xong cmnr