Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mong ad duyệt
đề trường mk là
Nội dung đề thi (cấu trúc)
- Số nguyên: Tính toán chính xác các phép toán trên tập hợp Z
- Phân số, Các phép tính của phân số: Biết tìm số đối, số nghịch đảo Tính toán chính xác về phân số Thực hiện phép tính về phân số, hỗn số. Vận dụng các tính chất của các phép toán về phân số để giải toán tìm x. Vận dụng các phép tính của phân số để tính giá trị của dãy số có quy luật
- Các bài toán cơ bản về phân số: Tìm giá trị phân số của một số cho trước Vận dụng giải bài toán thực tế.
- Góc: Chỉ ra được số đo của một số góc đặc biệt . Biết vẽ góc, tính số đo góc, chứng tỏ tia phân giác
A. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau:
1: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 1100 B. 1000 C. 900 D. 1200
2: Số nghịch đảo của là:
3: của 60 là:
A. 50 B. 30 C. 40 D. 45
4: Số đối của là:
5: Kết quả phép tính 12+ (-22) là:
A. 44 B. -10 C. -44 D. 10
6: Tổng các phần tử của tập hợp là: A ={ x ∈ Z/ -5 ≤x ≤ 5} là:
A. 0 B. 10 C. -5 D. 5
7: Số đo của góc bẹt là:
A. 00 B. 900 C. 1800 D. Lớn hơn 1800
8: Tổng của hai phân số là:
9: Kết quả phép tính là:
10: Thương trong phép chia là:
B. TỰ LUẬN: (7đ)
11: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (tính một cách hợp lí nếu có thể):
12:(1điểm) Tìm x, biết:
a) x + 12 = 8
13: (1,5điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng 1/6 số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng 1/3 số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.
14: (2,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ ∠xOt = 400 và ∠xOy = 800.
a) Tính góc yOt ?
b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
15: (1,0điểm) Tính giá trị biểu thức
Bạn kham khảo đề dưới đây:
Bài 1. (3 điểm) Tính:
a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479)
b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9)
c) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011
Bài 2. (3 điểm) Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11
b) -3x = -5 + 29
c) | x | - 9 = -2 + 17
d) | x – 9 | = -2 + 17
Bài 3. (2 điểm)
Tìm x, biết: | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
Bài 4. (2 điểm) Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15
b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
bn tham khảo nha:
a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479)
b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9)
c) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011
Bài 2. (3 điểm) Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11
b) -3x = -5 + 29
c) | x | - 9 = -2 + 17
d) | x – 9 | = -2 + 17
Bài 3. (2 điểm)
Tìm x, biết: | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
Bài 4. (2 điểm) Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15
b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
~~chúc bạn làm bài tốt~~
Đề kiểm tra 1:Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.
Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.
a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?
b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?
c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?
Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?
Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.
a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) Tính IM
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.
b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.
c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau
Suy ra điểm M nằm giữa C và D.
Bài 3.
Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)
Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.
Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)
Theo đề bài ta có:
n(n – 1) : 2 = 55
n(n – 1) = 55 . 2
n(n – 1) = 110
n(n – 1) = 11 . 10
n = 11
Vậy có 11 điểm cho trước
Bài 4.
a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M
Do đó ON + MN = OM
4 + MN = 8
MN = 8 – 4 = 4 (cm)
Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.
b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên
Đề kiểm tra 2 :Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:
Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng
- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN
- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP
- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K
Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:
a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 3. (5 điểm)
Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.
Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.
Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.
Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.
Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.
Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.
b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Bài 3.
a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.
b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC
4 + BC = 8
BC = 8 – 4 = 4 (cm)
Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C
Do đó: AD + DC = AC
2 + DC = 8
DC = 8 – 2 = 6 (cm)
Đề kiểm tra 3:Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.
Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm
a) Tính AB
b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 7
AB = 7 – 3 = 4 (cm)
b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Đề kiểm tra 4:Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.
a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó
b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.
Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.
Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.
Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.
a) So sánh OA và AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS
b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS
Bài 2.
Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E
Điểm E là điểm cần tìm
Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E
Bài 3.
Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:
MN + NP = MP
6 + NP = 2 (vô lí)
Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.
⇒ MP + PN = MN
⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)
Bài 4.
a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B
Do đó OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy: OA = AB = 3 (cm)
b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB
a) \(x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
b) \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Bạn lên trang web : Vndoc.vn nhé
Ở đó bạn muốn có đề nào cũng được
mình bảo bạn gõ kiểu này thì chẳng ơi trả lời câu hỏi của ban dau
tui co ne k tui di
Bài 1. Tính:
a) -24 + 29 – 15
b) 94 – 5.19
c) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 +…+ 2009 – 2010 + 2011
Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11 c) | x | - 9 = -2 + 17
b) -3x = -5 + 29 d) |x – 9| = -2 + 17
Bài 3. Tìm x, biết: |x + 19| + |x + 5| + |x + 2011| = 4x
Bài 4. Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15
b) 2n – 1 chia hết cho n – 3